chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

taolaty

Thành Viên
Tham gia
6 Tháng hai 2012
Bài viết
712
Điểm tương tác
1
Điểm
18
Trích bởi ZEUS
chào anh .

_Thấy anh cũng là bậc lão làng nhưng anh nói "cải tạo" lại giống thì tôi không đồng ý lắm.

_Tôi hiện giờ thì không còn nuôi yến nữa nhưng vẫn nắm bắt được tình hình yến hót trong nước từ xưa đến nay.

_Và tôi cũng xin khẳng định chắc chắn với anh em là nước ta đang "cải tạo lùi" tất cả các dòng yến hót.

các trường hợp lâu lâu ăn may 1 con to con xin không xét tới vì như vậy không được xếp vào hàng "cải tiến".

_Nguyên nhân ư??

có thể là dinh dưỡng _ nhưng nguyên nhân ít ai ngờ nhất là cách ghép sinh sản, nói rõ lại là nghệ nhân ta chứ nắm vững cách ghép cơ bản .còn gọi là mất căn bản.

Chắc tôi nói đến đây chắc nhiều bạn không đồng ý (thằng này chắc bị rồ)

_khi chúng ta đi mua chim giống nhất quyết phải đòi 1 cặp chim khác hẳn cha me (thậm chí mua ở 2 nơi khác nhau) vì ta sợ trùng huyết nhưng ta lại không biết đang vướng vào hiện tượng trùng gene (phenomenon identical gene).

_Hậu quả của hiện tượng này là chim các thế hệ sau sẽ ngày càng nhỏ con, lông bớt màu đỏ (ở red canary,red agate), lông chim ngày càng mỏng, ngắn (chim con lông thiếu, chưa hoàn chỉnh khi đã 30 ngày tuổi, chim mái lông xơ xác vào cuối mùa đẻ).trứng chim ngày càng nhỏ.

_Và tôi tin chắc với "truyền thống" này thì các dòng chim Thái Lan f3,f4,f5... sẽ bằng các giống chim cũ ở SG,các bạn không tin ah??? cứ chờ 2-3 năm nữa thì sẽ rõ lời tôi nói hôm nay.

_còn vấn vấn đề dinh dưỡng thì tôi không thiên về lý do này lắm.
Tôi từng có thời gian ở Pháp, tôi cũng đi coi vài farm, thấy họ cũng tự làm cám như ta, trộn vitamin, thuốc bổ, ở Vn bây giờ cũng nhiều người có chế độ nuôi gần như nước ngoài nhưng thấy chim cũng tệ so với lúc nhập.

Cái tình hình này thì cứ hỏi các bác già tuổi nghề tại miền nam sẽ rõ (trừ các bác chơi yến màu ngoài Bắc).
các bác góp ý ta cùng tranh luận chủ đề này nhé.

anh nói rất chính xác e không rành lắm về hiện tượng gene mà anh nói lắm nhưng em thấy cách anh nói hoàn toàn chính xác em cũng đi tham khảo nhìu chỗ ở miền Nam lắm rồi kể cả những nhà chuyên môn chơi chim ngoại ai nghe danh nuôi yến nhìu là mò tới xem như anh Nguyên bên LVS anh Hưng bên CT toàn nhưng tay chơi yến ngoại
về chế độ thức ăn thì em bảo đảm là cũng không thua gì nước ngoài nhưng không hiểu sao chim mình đẻ lại ngày càng nhỏ con???
và theo em thấy cũng như anh nói lựa ở đây 1 con chỗ khác 1 con.xong thì vẫn có hiện tượng bị trùng huyết(theo cá nhân em vì đa số chim yến của anh em chơi toàn thấy chuyền tay nhau vì vậy sự trùng huyết là khó tránh khỏi)như e bít là z.như bữa em có qua nhà anh này thì thấy e nó và mốt qua nhà anh kia thì nhìn quen quen thì cũng là em nó vì vậy trùng huyết em nghĩ không bao giờ tránh khỏi e sẽ lập topic khác để anh em vào chém vấn đề này
<------ Bổ sung bài viết ------->
anh có thể cho bít quý danh để anh em cùng bít thêm những vấn đề mà anh nói ra em thấy rất giống với vấn đề thật tế bây giờ lới anh nói không sai chút nào
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Vụ này hay à Tý.mình thấy cái quan trọng nhất vẩn là 2 con cha và mẹ ngon lành trước đã sinh con đẻ cái mới ngon chứ( nòi giống tốt thì tốt loài gì chẳng vậy,thứ nhì ko kém quan trọng là dinh dưỡng + chế độ chăm sóc thôi.thứ 3 mới là khí hậu.còn về vấn đề đồng huyết rồi nhỏ con cái này là tất nhiên mà sao ta tránh khỏi đây.
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Vụ này hay à Tý.mình thấy cái quan trọng nhất vẩn là 2 con cha và mẹ ngon lành trước đã sinh con đẻ cái mới ngon chứ( nòi giống tốt thì tốt loài gì chẳng vậy,thứ nhì ko kém quan trọng là dinh dưỡng + chế độ chăm sóc thôi.thứ 3 mới là khí hậu.còn về vấn đề đồng huyết rồi nhỏ con cái này là tất nhiên mà sao ta tránh khỏi đây.

chính xác đó thiện ah vấn đề trùng huyết không bao giờ tránh đc đâu vì nguồn chim mình đâu đa dạng như nước ngoài?mà yến chứ có phải chim rừng đâu mà có quài toàn anh em chia nhau chơi nên anh Zeus nói giống mình càng ngày càng đi xuống là không tránh khỏi...công nhận anh Zeus có cái nhận xét không sai chút nào
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Mình cũng góp ý kiến riêng của mình về vấn đề này, sai đúng thế nào ae cứ nhận xét.
Đầu tiên là dinh dưỡng: quan trọng nhưng ko chênh nhau quá nhiều vì hiện tại ae chăm sóc chim rất tốt, thức ăn rất đa dạng, chất lượng.
Tiếp đấy là khí hậu: Khí hậu thể hiện nhiều nhất đối với những dòng chim nhập, lông dày, dòng này về nếu cách chăm ko tốt thì rất khó lên cũng như sinh sản, tuy nhiên đẻ ra được rồi thì cũng ko thay đổi nhiều so với bố mẹ, thế nên yên tâm rằng trong vòng 5 -10 đời đổi lại con chim ko thể "tự thích nghi với khí hậu" để lông ngắn lại hay mỏng đi so với đời đầu.
Không gian sống: tác động khác nhiều do bên châu Âu lồng nuôi rất rộng, mà ở VN thì ae toàn cho vào lồng nhỏ dưới 40cm, ngoài bắc chim đực thì toàn lồng tròn 26-28cm là chính, chim không có không gian vận động nên cũng bị hạn chế về kích thước.

Cuối cùng là hệ gene, thật ra người chơi rất ít người chú ý đến việc lai tạo cũng như kỹ thuật lai tạo nên xảy ra vài trường hợp như sau:
- Cận huyết: lạm dụng ghép bố con, mẹ con, ông cháu, bà cháu, chú cháu, cô cháu ... mặc dù cách ghép như này vẫn luôn được áp dụng kể cả ở phương tây nhằm mục đích lựa chọn nguồn gene tốt.
- Không rõ nguồn gốc (người chơi đang hiểu nhầm về điều này, đa số chỉ nghĩ rằng nó đơn giản là mua nhà anh A, anh B vì anh đó nổi tiếng, nuôi lâu năm nên yên tâm về nguồn góc) nhưng điều cần biết ở đây thực sự là phải biết anh em, bố mẹ, ông bà của con chim đó ra sao, để biết nó có phải là cá thể giữ được gien tốt hay gien xấu. Rất nhiều người đi mua nhìn chim bố mẹ đẹp liền mua con con mà ko cần biết con con đó thể nào và ngược lại thế nên có câu "Thà chọn phượng hoàng trong đàn gà còn hơn chọn con gà trong đàn phượng hoàng".
- Cách ghép: không có sự đầu tư về chiều sâu, ít người áp dụng các phương pháp ghép 1 đực nhiều mái, 1 mái nhiều đực trong cùng 1 đàn chim nhằm tìm ra cặp ghép "hoàng kim". Đa số chỉ đơn thuần ghép cặp mà mình tự thấy là đẹp với nhau mà ko hiểu rõ đặc điểm của con đực con mái đó nên khi ra con thì cùng lắm bằng con bố, con mẹ hoặc kém hơn.
- Kiên trì: Rất ít người giữ được con giống đến năm 3-4, khi lai ghép ra sp f1, f2 tạm gọi là "bán thành phẩm" thì đã bán có thể vì mục đích kinh doanh hoặc mất kiên nhẫn nên con chim chưa đạt được độ "tinh".
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Mình cũng góp ý kiến riêng của mình về vấn đề này, sai đúng thế nào ae cứ nhận xét.
Đầu tiên là dinh dưỡng: quan trọng nhưng ko chênh nhau quá nhiều vì hiện tại ae chăm sóc chim rất tốt, thức ăn rất đa dạng, chất lượng.
Tiếp đấy là khí hậu: Khí hậu thể hiện nhiều nhất đối với những dòng chim nhập, lông dày, dòng này về nếu cách chăm ko tốt thì rất khó lên cũng như sinh sản, tuy nhiên đẻ ra được rồi thì cũng ko thay đổi nhiều so với bố mẹ, thế nên yên tâm rằng trong vòng 5 -10 đời đổi lại con chim ko thể "tự thích nghi với khí hậu" để lông ngắn lại hay mỏng đi so với đời đầu.
Không gian sống: tác động khác nhiều do bên châu Âu lồng nuôi rất rộng, mà ở VN thì ae toàn cho vào lồng nhỏ dưới 40cm, ngoài bắc chim đực thì toàn lồng tròn 26-28cm là chính, chim không có không gian vận động nên cũng bị hạn chế về kích thước.

Cuối cùng là hệ gene, thật ra người chơi rất ít người chú ý đến việc lai tạo cũng như kỹ thuật lai tạo nên xảy ra vài trường hợp như sau:
- Cận huyết: lạm dụng ghép bố con, mẹ con, ông cháu, bà cháu, chú cháu, cô cháu ... mặc dù cách ghép như này vẫn luôn được áp dụng kể cả ở phương tây nhằm mục đích lựa chọn nguồn gene tốt.
- Không rõ nguồn gốc (người chơi đang hiểu nhầm về điều này, đa số chỉ nghĩ rằng nó đơn giản là mua nhà anh A, anh B vì anh đó nổi tiếng, nuôi lâu năm nên yên tâm về nguồn góc) nhưng điều cần biết ở đây thực sự là phải biết anh em, bố mẹ, ông bà của con chim đó ra sao, để biết nó có phải là cá thể giữ được gien tốt hay gien xấu. Rất nhiều người đi mua nhìn chim bố mẹ đẹp liền mua con con mà ko cần biết con con đó thể nào và ngược lại thế nên có câu "Thà chọn phượng hoàng trong đàn gà còn hơn chọn con gà trong đàn phượng hoàng".
- Cách ghép: không có sự đầu tư về chiều sâu, ít người áp dụng các phương pháp ghép 1 đực nhiều mái, 1 mái nhiều đực trong cùng 1 đàn chim nhằm tìm ra cặp ghép "hoàng kim". Đa số chỉ đơn thuần ghép cặp mà mình tự thấy là đẹp với nhau mà ko hiểu rõ đặc điểm của con đực con mái đó nên khi ra con thì cùng lắm bằng con bố, con mẹ hoặc kém hơn.
- Kiên trì: Rất ít người giữ được con giống đến năm 3-4, khi lai ghép ra sp f1, f2 tạm gọi là "bán thành phẩm" thì đã bán có thể vì mục đích kinh doanh hoặc mất kiên nhẫn nên con chim chưa đạt được độ "tinh".

Bạn nói trả sai tý nào.... Đồng ý nhất trí với ý kiến của đồng chí
<------ Bổ sung bài viết ------->
Khoái nhất là ( thà bắt phượng hoàng trong đàn gà còn hơn bắt con gà trong đàn phượng hoàng ) đúng kiểu chơi của người VN..:) :) :)
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Mình cũng góp ý kiến riêng của mình về vấn đề này, sai đúng thế nào ae cứ nhận xét.
Đầu tiên là dinh dưỡng: quan trọng nhưng ko chênh nhau quá nhiều vì hiện tại ae chăm sóc chim rất tốt, thức ăn rất đa dạng, chất lượng.
Tiếp đấy là khí hậu: Khí hậu thể hiện nhiều nhất đối với những dòng chim nhập, lông dày, dòng này về nếu cách chăm ko tốt thì rất khó lên cũng như sinh sản, tuy nhiên đẻ ra được rồi thì cũng ko thay đổi nhiều so với bố mẹ, thế nên yên tâm rằng trong vòng 5 -10 đời đổi lại con chim ko thể "tự thích nghi với khí hậu" để lông ngắn lại hay mỏng đi so với đời đầu.
Không gian sống: tác động khác nhiều do bên châu Âu lồng nuôi rất rộng, mà ở VN thì ae toàn cho vào lồng nhỏ dưới 40cm, ngoài bắc chim đực thì toàn lồng tròn 26-28cm là chính, chim không có không gian vận động nên cũng bị hạn chế về kích thước.

Cuối cùng là hệ gene, thật ra người chơi rất ít người chú ý đến việc lai tạo cũng như kỹ thuật lai tạo nên xảy ra vài trường hợp như sau:
- Cận huyết: lạm dụng ghép bố con, mẹ con, ông cháu, bà cháu, chú cháu, cô cháu ... mặc dù cách ghép như này vẫn luôn được áp dụng kể cả ở phương tây nhằm mục đích lựa chọn nguồn gene tốt.
- Không rõ nguồn gốc (người chơi đang hiểu nhầm về điều này, đa số chỉ nghĩ rằng nó đơn giản là mua nhà anh A, anh B vì anh đó nổi tiếng, nuôi lâu năm nên yên tâm về nguồn góc) nhưng điều cần biết ở đây thực sự là phải biết anh em, bố mẹ, ông bà của con chim đó ra sao, để biết nó có phải là cá thể giữ được gien tốt hay gien xấu. Rất nhiều người đi mua nhìn chim bố mẹ đẹp liền mua con con mà ko cần biết con con đó thể nào và ngược lại thế nên có câu "Thà chọn phượng hoàng trong đàn gà còn hơn chọn con gà trong đàn phượng hoàng".
- Cách ghép: không có sự đầu tư về chiều sâu, ít người áp dụng các phương pháp ghép 1 đực nhiều mái, 1 mái nhiều đực trong cùng 1 đàn chim nhằm tìm ra cặp ghép "hoàng kim". Đa số chỉ đơn thuần ghép cặp mà mình tự thấy là đẹp với nhau mà ko hiểu rõ đặc điểm của con đực con mái đó nên khi ra con thì cùng lắm bằng con bố, con mẹ hoặc kém hơn.
- Kiên trì: Rất ít người giữ được con giống đến năm 3-4, khi lai ghép ra sp f1, f2 tạm gọi là "bán thành phẩm" thì đã bán có thể vì mục đích kinh doanh hoặc mất kiên nhẫn nên con chim chưa đạt được độ "tinh".

em chào a Dũng. qua nhiều diễn đàn e biết a có nhiều kiến thức về chim yến. a có thể cho e xin địa chỉ. e muốn nhờ a tư vấn. và cũng muốn nhờ a tìm cho 1 vài cặp chim đẹp. a gửi địa chỉ vaò trong ibox e nhé. Thân e ở hải dương
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

chào bạn taolaty.
mình tên Việt ở Cần Giuộc, Long An
hiện giờ nhà chỉ chơi Mi vs vài cặp yến......phụng.
chào bạn dungphoduc.
_Mình xin nói những sự biết của mình về chim nước Pháp như sau : đa số họ nuôi không hề cho ăn trứng luộc, cám chim của họ thì đa số mua ở bird shop hoặc cám tự làm trộn thêm vitamin, protein....
_Mình nói về việc trùng gene ở đây là nói về sự phối ngẫu trùng một số gene quy định các tính trạng, không phải giống hệt nhau nhé, các bạn đừng nhầm (còn gene giống hệt nhau thì gọi là anh em ruột hay sinh đôi rồi).

VD : gene quy định Lipochrome bạch yến cánh trắng hay vàng, gene quy định bông cúc rậm hay thưa....
mình xin đưa 1 ví du về ghép trùng gene :

6fa0f20f25833df0e4cd4c43df191105_50084894.12.jpg



kiến thức này hơi sâu về sinh học canary nên nhiều anh em còn vò đầu.

_Còn hiện tượng này mình chỉ nói riêng về cách chơi yến ở miền nam, còn riêng yến HN mình nói thật các bác ngoài đó đừng buồn : "các bác đang chơi ngược với thế giới vs đi theo anh Trung Quốc" (cái này không chỉ riêng chim,mà một số ngành khác cũng chung hoàn cảnh).
_Và mình không xét đến chim nhập từ Trung Quốc, chỉ nói đến các dòng yến dáng chính thống nhập vào Sài Gòn từ trước năm 75 đến nay, xin quả quyết rằng chim nhập về là 100% lông dày, còn bạn dungphoduc nói chim không thích nghi môi trường để lông ngắn lại là hoàn toàn chính xác nhưng ở đây tôi ko nói đến thích nghi môi trường mà đề cập đến cách ghép chim sinh sản của ta gây ra hiện tượng này, và tôi cũng chắc chắn rằng ở HN ko có bất kì con yến lông dày nào (trừ xoắn nhé).
_Bạn dungphoduc " ít người áp dụng các phương pháp ghép 1 đực nhiều mái, 1 mái nhiều đực trong cùng 1 đàn chim nhằm tìm ra cặp ghép "hoàng kim". Đa số chỉ đơn thuần ghép cặp mà mình tự thấy là đẹp với nhau mà ko hiểu rõ đặc điểm của con đực con mái đó nên khi ra con thì cùng lắm bằng con bố, con mẹ hoặc kém hơn."
cái này bạn nói không sai mà cũng chằng đúng tí nào.Đúng là trong sinh sản canary có những cặp yến vô cùng hợp nhau chim con ra rất đẹp, nhưng khi ta xé lẻ ra ghép với trống (mái) khác đẹp hơn nhưng chim con lại không đẹp bằng, còn V/v 1 trống giao phối với nhiều mái thì xin thưa các bác đang chơi chẳng giống ai (trừ anh Ba Tàu).
_Còn về cận huyết mọi người nuôi yến luôn đặt cái việc này lên hàng đâu nhưng các bạn yên tâm đi việc này không quá quan trọng, khó khăn như vậy đâu.Đối với chim, gia cầm thì "kết hôn" từ một thế hệ là an toàn rồi (không phải anh em ruột là ok rồi, còn anh em cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha vẫn Ok như thường, nhưng chỉ trong trường hợp bất khả kháng thôi nhé),canary tại VN đủ cho các anh em "xào nấu" trong vài thập kỉ nửa (nếu nắm vững kiến thức ghép).
_còn việc thoái hoá giống do khí hậu tại VN thì thật là crazy, vì khí hậu miền nam là tuyệt vời nhất để nuôi bất kì con canary nào thế giới,
_Tôi sẽ chưa nói cái sai của ta trong lần này, nhưng anh em cứ cho ý kiến, nếu anh em dám nhìn vào sự thật thì tôi xin nói tiếp còn không thì continue như xưa.....
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

chào bạn taolaty.
mình tên Việt ở Cần Giuộc, Long An
hiện giờ nhà chỉ chơi Mi vs vài cặp yến......phụng.
chào bạn dungphoduc.
_Mình xin nói những sự biết của mình về chim nước Pháp như sau : đa số họ nuôi không hề cho ăn trứng luộc, cám chim của họ thì đa số mua ở bird shop hoặc cám tự làm trộn thêm vitamin, protein....
_Mình nói về việc trùng gene ở đây là nói về sự phối ngẫu trùng một số gene quy định các tính trạng, không phải giống hệt nhau nhé, các bạn đừng nhầm (còn gene giống hệt nhau thì gọi là anh em ruột hay sinh đôi rồi).

VD : gene quy định Lipochrome bạch yến cánh trắng hay vàng, gene quy định bông cúc rậm hay thưa....
mình xin đưa 1 ví du về ghép trùng gene :

6fa0f20f25833df0e4cd4c43df191105_50084894.12.jpg



kiến thức này hơi sâu về sinh học canary nên nhiều anh em còn vò đầu.

_Còn hiện tượng này mình chỉ nói riêng về cách chơi yến ở miền nam, còn riêng yến HN mình nói thật các bác ngoài đó đừng buồn : "các bác đang chơi ngược với thế giới vs đi theo anh Trung Quốc" (cái này không chỉ riêng chim,mà một số ngành khác cũng chung hoàn cảnh).
_Và mình không xét đến chim nhập từ Trung Quốc, chỉ nói đến các dòng yến dáng chính thống nhập vào Sài Gòn từ trước năm 75 đến nay, xin quả quyết rằng chim nhập về là 100% lông dày, còn bạn dungphoduc nói chim không thích nghi môi trường để lông ngắn lại là hoàn toàn chính xác nhưng ở đây tôi ko nói đến thích nghi môi trường mà đề cập đến cách ghép chim sinh sản của ta gây ra hiện tượng này, và tôi cũng chắc chắn rằng ở HN ko có bất kì con yến lông dày nào (trừ xoắn nhé).
_Bạn dungphoduc " ít người áp dụng các phương pháp ghép 1 đực nhiều mái, 1 mái nhiều đực trong cùng 1 đàn chim nhằm tìm ra cặp ghép "hoàng kim". Đa số chỉ đơn thuần ghép cặp mà mình tự thấy là đẹp với nhau mà ko hiểu rõ đặc điểm của con đực con mái đó nên khi ra con thì cùng lắm bằng con bố, con mẹ hoặc kém hơn."
cái này bạn nói không sai mà cũng chằng đúng tí nào.Đúng là trong sinh sản canary có những cặp yến vô cùng hợp nhau chim con ra rất đẹp, nhưng khi ta xé lẻ ra ghép với trống (mái) khác đẹp hơn nhưng chim con lại không đẹp bằng, còn V/v 1 trống giao phối với nhiều mái thì xin thưa các bác đang chơi chẳng giống ai (trừ anh Ba Tàu).
_Còn về cận huyết mọi người nuôi yến luôn đặt cái việc này lên hàng đâu nhưng các bạn yên tâm đi việc này không quá quan trọng, khó khăn như vậy đâu.Đối với chim, gia cầm thì "kết hôn" từ một thế hệ là an toàn rồi (không phải anh em ruột là ok rồi, còn anh em cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha vẫn Ok như thường, nhưng chỉ trong trường hợp bất khả kháng thôi nhé),canary tại VN đủ cho các anh em "xào nấu" trong vài thập kỉ nửa (nếu nắm vững kiến thức ghép).
_còn việc thoái hoá giống do khí hậu tại VN thì thật là crazy, vì khí hậu miền nam là tuyệt vời nhất để nuôi bất kì con canary nào thế giới,
_Tôi sẽ chưa nói cái sai của ta trong lần này, nhưng anh em cứ cho ý kiến, nếu anh em dám nhìn vào sự thật thì tôi xin nói tiếp còn không thì continue như xưa.....

Bác có thể up lại hình minh họa về hiện tượng trùng gene được ko, hình bác up ko có hiện lên. Mình đang rất muốn tìm hiểu về hiện tượng này. Bác Zeus giải thích cặn kẽ dùm với. Bác cứ dùng thuật ngữ sinh học thoải mái, mình cũng có chút ít kiến thức về sinh học nên hy vọng hiểu điều bác nói
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Em rất đồng ý với ý kiến của các anh là sự trùng gien là hiện thực của bất kì nhà nuôi chim yến đẻ,đơn giản chúng ta không thể ghi chép sự ghép đực mái lại cho nên nhiều khi cho ghép đới sau thì lại dính vào đới ông đạp cháu---->nhiều con vẫn bt,nhiều con dị tật,mà nhiều con bị dính lông nhọ,nên chơi cái gì cũng có cái tai nạn của nó.Cho nên kể cả các bác chơi cựu chim đẻ cũng không để ý đến chuyện trùng huyết vì các bác sợ lai chim ngoài vào nó mất tông--->chim dính trùng huyết hay cận huyết là chắc chắn.Cho nên là các bác phải chăm trao đổi chim cho nhau,thì sự trùng huyết cũng giảm đi đáng kể.
Vài ý kiến không biết đúng hay sai.
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

_Mình xin nói những sự biết của mình về chim nước Pháp như sau : đa số họ nuôi không hề cho ăn trứng luộc, cám chim của họ thì đa số mua ở bird shop hoặc cám tự làm trộn thêm vitamin, protein....
Theo em được biết bên tây nuôi yến như nuôi gà công nghiệp, thế nên cho chim ăn trứng luộc là điều xa xỉ đối với họ cả về thời gian và tiền bạc.

_Mình nói về việc trùng gene ở đây là nói về sự phối ngẫu trùng một số gene quy định các tính trạng, không phải giống hệt nhau nhé, các bạn đừng nhầm (còn gene giống hệt nhau thì gọi là anh em ruột hay sinh đôi rồi).kiến thức này hơi sâu về sinh học canary nên nhiều anh em còn vò đầu.
Bác có kiến thức gì cứ chia sẻ với ae, em nghĩ ở đây ai đã học hết cấp 3 thì việc nói về gien ko phải là quá khó hiểu.

_Và mình không xét đến chim nhập từ Trung Quốc, chỉ nói đến các dòng yến dáng chính thống nhập vào Sài Gòn từ trước năm 75 đến nay, xin quả quyết rằng chim nhập về là 100% lông dày, còn bạn dungphoduc nói chim không thích nghi môi trường để lông ngắn lại là hoàn toàn chính xác nhưng ở đây tôi ko nói đến thích nghi môi trường mà đề cập đến cách ghép chim sinh sản của ta gây ra hiện tượng này, và tôi cũng chắc chắn rằng ở HN ko có bất kì con yến lông dày nào (trừ xoắn nhé).
Cái này chính xác, 100% yến bắt nguồn từ phương tây nên lông dày là đúng thôi, kể cả ở TQ. Nhưng vấn đề là nhập về rồi người chơi từng vùng miền họ thích con chim thế nào thì nó đi theo định hướng của họ, cái này nó gọi là "thích nghi" với sở thích. Bác thích ngắm chim lông dày mời bác ra bắc em dẫn bác đi nhà ai cũng có ít nhất 1 con lông dày. Bác phải biết là gu chơi từng dòng từng người, bạch ngoài này 80% đều là lông dày.

còn V/v 1 trống giao phối với nhiều mái thì xin thưa các bác đang chơi chẳng giống ai (trừ anh Ba Tàu)
Chính cái vấn đề ghép như này nó mới ra được điều bác nói dưới đây

Đúng là trong sinh sản canary có những cặp yến vô cùng hợp nhau chim con ra rất đẹp, nhưng khi ta xé lẻ ra ghép với trống (mái) khác đẹp hơn nhưng chim con lại không đẹp bằng.
Ko sử dụng cách ghép như này sao bác biết con đực nào đi với con mái nào thì ra chim đẹp? Lẽ nào là đoán?

_Còn về cận huyết mọi người nuôi yến luôn đặt cái việc này lên hàng đâu nhưng các bạn yên tâm đi việc này không quá quan trọng, khó khăn như vậy đâu.Đối với chim, gia cầm thì "kết hôn" từ một thế hệ là an toàn rồi (không phải anh em ruột là ok rồi, còn anh em cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha vẫn Ok như thường, nhưng chỉ trong trường hợp bất khả kháng thôi nhé),canary tại VN đủ cho các anh em "xào nấu" trong vài thập kỉ nửa (nếu nắm vững kiến thức ghép).
Ghép cận huyết không hẳn là "trường hợp bất khả kháng" đâu bác ạ, nó là cách ghép phổ thông của toàn thế giới nhằm chọn lọc gien tốt đấy ạ. Vấn đề là anh có hiểu & áp dụng được cách ghép này hay không thôi.

_Tôi sẽ chưa nói cái sai của ta trong lần này, nhưng anh em cứ cho ý kiến, nếu anh em dám nhìn vào sự thật thì tôi xin nói tiếp còn không thì continue như xưa.....

Mong bác cho thêm kinh nghiệm để ae trao đổi.
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

chào bạn taolaty.
mình tên Việt ở Cần Giuộc, Long An
hiện giờ nhà chỉ chơi Mi vs vài cặp yến......phụng.
chào bạn dungphoduc.
_Mình xin nói những sự biết của mình về chim nước Pháp như sau : đa số họ nuôi không hề cho ăn trứng luộc, cám chim của họ thì đa số mua ở bird shop hoặc cám tự làm trộn thêm vitamin, protein....
_Mình nói về việc trùng gene ở đây là nói về sự phối ngẫu trùng một số gene quy định các tính trạng, không phải giống hệt nhau nhé, các bạn đừng nhầm (còn gene giống hệt nhau thì gọi là anh em ruột hay sinh đôi rồi).

VD : gene quy định Lipochrome bạch yến cánh trắng hay vàng, gene quy định bông cúc rậm hay thưa....
mình xin đưa 1 ví du về ghép trùng gene :

6fa0f20f25833df0e4cd4c43df191105_50084894.12.jpg



kiến thức này hơi sâu về sinh học canary nên nhiều anh em còn vò đầu.

_Còn hiện tượng này mình chỉ nói riêng về cách chơi yến ở miền nam, còn riêng yến HN mình nói thật các bác ngoài đó đừng buồn : "các bác đang chơi ngược với thế giới vs đi theo anh Trung Quốc" (cái này không chỉ riêng chim,mà một số ngành khác cũng chung hoàn cảnh).
_Và mình không xét đến chim nhập từ Trung Quốc, chỉ nói đến các dòng yến dáng chính thống nhập vào Sài Gòn từ trước năm 75 đến nay, xin quả quyết rằng chim nhập về là 100% lông dày, còn bạn dungphoduc nói chim không thích nghi môi trường để lông ngắn lại là hoàn toàn chính xác nhưng ở đây tôi ko nói đến thích nghi môi trường mà đề cập đến cách ghép chim sinh sản của ta gây ra hiện tượng này, và tôi cũng chắc chắn rằng ở HN ko có bất kì con yến lông dày nào (trừ xoắn nhé).
_Bạn dungphoduc " ít người áp dụng các phương pháp ghép 1 đực nhiều mái, 1 mái nhiều đực trong cùng 1 đàn chim nhằm tìm ra cặp ghép "hoàng kim". Đa số chỉ đơn thuần ghép cặp mà mình tự thấy là đẹp với nhau mà ko hiểu rõ đặc điểm của con đực con mái đó nên khi ra con thì cùng lắm bằng con bố, con mẹ hoặc kém hơn."
cái này bạn nói không sai mà cũng chằng đúng tí nào.Đúng là trong sinh sản canary có những cặp yến vô cùng hợp nhau chim con ra rất đẹp, nhưng khi ta xé lẻ ra ghép với trống (mái) khác đẹp hơn nhưng chim con lại không đẹp bằng, còn V/v 1 trống giao phối với nhiều mái thì xin thưa các bác đang chơi chẳng giống ai (trừ anh Ba Tàu).
_Còn về cận huyết mọi người nuôi yến luôn đặt cái việc này lên hàng đâu nhưng các bạn yên tâm đi việc này không quá quan trọng, khó khăn như vậy đâu.Đối với chim, gia cầm thì "kết hôn" từ một thế hệ là an toàn rồi (không phải anh em ruột là ok rồi, còn anh em cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha vẫn Ok như thường, nhưng chỉ trong trường hợp bất khả kháng thôi nhé),canary tại VN đủ cho các anh em "xào nấu" trong vài thập kỉ nửa (nếu nắm vững kiến thức ghép).
_còn việc thoái hoá giống do khí hậu tại VN thì thật là crazy, vì khí hậu miền nam là tuyệt vời nhất để nuôi bất kì con canary nào thế giới,
_Tôi sẽ chưa nói cái sai của ta trong lần này, nhưng anh em cứ cho ý kiến, nếu anh em dám nhìn vào sự thật thì tôi xin nói tiếp còn không thì continue như xưa.....

Bởi vì bạn nói đến vấn đề gien của chim (gia cầm), vậy tôi muốn hỏi bạn trước để AE mình trao đổi dễ dàng hơn, tránh quá 'cao siêu' làm một số AE khác bị ' tẩu hỏa, nhập ma':
1/ Gien là gì? hiện tượng trùng gien ảnh hưởng như thế nào đến thế hệ tiếp theo? Nếu gien này là gien tốt (tức là các AE thích dòng chim này chẳng hạn) thì mình có nên lai ghép để giữ gien này hay không?
2/ Trùng huyết là như thế nào (không đề cấp đến cận huyết nhé.). VD: tôi có 2 cặp chim (tạm không nói đến trùng huyết từ đời F0 này nhé), nếu tôi lai ghép (tuân thủ theo luật di truyền) thì theo bạn đến F mấy thì sẽ phải có dòng máu của ông bà, cha me, cô cậu.... (của đời F0 chẳng hạn) VÀ khi đến F này thì vấn đề ảnh hưởng về gien của chim non này sẽ như thế nào?

Rất hy vọng bạn sẽ tiếp tục trao đổi theo hướng này để tất cả AE cùng bổ sung thêm một số kiến thức trong vấn đề sinh sản, và biết đâu sẽ có người tiến đến duy trì một dòng yến được cho là yến Việt Nam- tự hào lắm à. Thân
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

ai cũng có kiến thức về nuôi canary nhìu quá em chỉ chơi văn nghệ nên cũng không bít nói gì nhưng bài viết khá bổ ích cho nhưng anh em muốn chơi sâu về bộ môn này lên tiếp cho những anh em có kinh nghiệm
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Mong những AE cựu binh trong làng yến VN vào trao đổi kinh nghiệm và giải đáp thắc mắc cho AE cùng hiểu và phát triển dòng chim Yến ở Việt Nam......Bài viết rất bổ ích mong các Pác tiếp tục trao đổi cho AE cùng học hỏi?>>>
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Theo em được biết bên tây nuôi yến như nuôi gà công nghiệp, thế nên cho chim ăn trứng luộc là điều xa xỉ đối với họ cả về thời gian và tiền bạc.

họ nuôi như vậy rất đáng để ta học hỏi, nhưng tiếc là điều kiện kinh tế nước ta chưa đủ để chơi theo cách này.Còn thực phẩm sản xuất trong nhà máy của họ còn gấp trăm lần trái trứng luộc của ta đấy bạn ah.Nếu tính chi li ra thì giá thành để ra dc con chim non của họ cao hơn chim mình nhưng giá bán trên thị trường xuất khẩu lại rẻ hơn chim của ta (có lẽ lấy số lượng bù).

Cái này chính xác, 100% yến bắt nguồn từ phương tây nên lông dày là đúng thôi, kể cả ở TQ. Nhưng vấn đề là nhập về rồi người chơi từng vùng miền họ thích con chim thế nào thì nó đi theo định hướng của họ, cái này nó gọi là "thích nghi" với sở thích. Bác thích ngắm chim lông dày mời bác ra bắc em dẫn bác đi nhà ai cũng có ít nhất 1 con lông dày. Bác phải biết là gu chơi từng dòng từng người, bạch ngoài này 80% đều là lông dày.
Xin lỗi bạn dungphoduc, hỏi không phải bạn bao nhiêu tuổi rồi ? chơi yến được mấy năm rồi ? bạn có chơi chim nhập ngoại dòng yến dáng chuẩn bao giờ chưa?
Nếu bạn có kinh nghiệm, hiểu biết từng dòng chim tại VN, nắm rõ lịch sử nhập chim vs chơi chim canary tại VN mà bạn nói con bạch yến HN 80% là chim lông dày, chim TQ là dòng lông dày thì mình cũng không biết nói với bạn thế nào. Chỉ thấy buồn...cười
thì mình cũng không biết nói với bạn thế nào.

Chắc tôi biết đến con canary này còn trước khi bạn biết đến cha mẹ bạn.

Tôi xin dc nhận xét khách quan của mình về chim VN như sau : nếu xét về xu hướng chơi canary đa số trên thế giới thì SG là gần tiệm cận với xu thế này, xứng đáng được xem là đi đầu phong trào canary trong nước ta. Còn các nơi khác đang đi giữa hai kiểu chơi canary sing + canary màu nên cũng không biết nói thế nào
<------ Bổ sung bài viết ------->
1/ Gien là gì? hiện tượng trùng gien ảnh hưởng như thế nào đến thế hệ tiếp theo? Nếu gien này là gien tốt (tức là các AE thích dòng chim này chẳng hạn) thì mình có nên lai ghép để giữ gien này hay không?
sơ lược định nghĩa Gene (chung): là một đoạn DNA mang một chức năng nhất định trong quá trình truyền thông tin di truyền. Trên nhiễm sắc thể, một gen thường có một vị trí xác định và liên kết với các vùng chức năng khác để bảo đảm và điều khiển hoạt động của gen.
VD : gene 1 con canary red intensif sẽ khác hoàn toàn (1 hay 1 số nhiễm sắc thề) với gene của 1 chú canary red suomon
nhưng nó gần như là trùng (1 hay 1 số nhiễm sắc thề) với con red canary intensif khác mặc dù khác cha mẹ ông bà nội ngoại.

Nói đến đây chắc anh em hiểu phần nào ý mình muốn nói rồi chứ

còn chim có gene tốt thì tất nhiên là phải giữ lại rồi, nhưng vấn đề bằng cách nào ? nhưng gene tốt là gene về sinh sản hay về màu sắc hay giọng hót ? theo mình thì mỗi truờng hợp lại có 1 cách gìn giữ gene khác nhau, không phải cứ "giữ gìn" là ghép cận huyết.




2/ Trùng huyết là như thế nào (không đề cấp đến cận huyết nhé.). VD: tôi có 2 cặp chim (tạm không nói đến trùng huyết từ đời F0 này nhé), nếu tôi lai ghép (tuân thủ theo luật di truyền) thì theo bạn đến F mấy thì sẽ phải có dòng máu của ông bà, cha me, cô cậu.... (của đời F0 chẳng hạn) VÀ khi đến F này thì vấn đề ảnh hưởng về gien của chim non này sẽ như thế nào?
mình không hiểu VD của bạn lắm nên xin phép ko dám nói bậy.
tốt nhất bạn cứ lấy VD cụ thể 1 cặp tại nhà bạn đi, chụp hình rồi cho anh em xem rồi mình trả lời luôn.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

sơ lược định nghĩa Gene (chung): là một đoạn DNA mang một chức năng nhất định trong quá trình truyền thông tin di truyền. Trên nhiễm sắc thể, một gen thường có một vị trí xác định và liên kết với các vùng chức năng khác để bảo đảm và điều khiển hoạt động của gen.
VD : gene 1 con canary red intensif sẽ khác hoàn toàn (1 hay 1 số nhiễm sắc thề) với gene của 1 chú canary red suomon
nhưng nó gần như là trùng (1 hay 1 số nhiễm sắc thề) với con red canary intensif khác mặc dù khác cha mẹ ông bà nội ngoại.

Nói đến đây chắc anh em hiểu phần nào ý mình muốn nói rồi chứ

còn chim có gene tốt thì tất nhiên là phải giữ lại rồi, nhưng vấn đề bằng cách nào ? nhưng gene tốt là gene về sinh sản hay về màu sắc hay giọng hót ? theo mình thì mỗi truờng hợp lại có 1 cách gìn giữ gene khác nhau, không phải cứ "giữ gìn" là ghép cận huyết.

Khi bạn nói gene con canary red intensif sẽ khác hoàn toàn (1 hay 1 số nhiễm sắc thề) với gene của 1 chú canary red suomon, nhưng nó gần như là trùng (1 hay 1 số nhiễm sắc thề) với con red canary intensif khác mặc dù khác cha mẹ ông bà nội ngoại. Chữ gene bạn nói đây là bộ gene (genome) hay là bạn nói về gene qui định màu sắc của các con canary này? 2 con red intensif khác cha mẹ thì nếu nói về trùng gên thì chỉ trùng gên về màu sắc thôi, ngoài ra còn các gene qui định cho sự mạnh yếu của hệ miễn dịch, mỏng dày của lông,... thì hoàn toàn khác nhau. 2 con red intensif khác bố mẹ mà bạn nói mình nghĩ chắc chỉ trùng về gene qui định màu lông.
Gene màu lông của canary người ta đã biết kha khá về qui luật di truyền của nó, nhưng chưa biết rõ cái DNA sequence của nó cụ thể ra làm sao, nằm trên nhiễm sắc thể thứ mấy. Khi bạn mang đề tài về gene ra bàn luận mình rất thích, vì mình cũng như mọi người đều muốn tìm hiểu rõ hơn về vắn đề này. Hiện tượng trùng gene theo mình nghĩ là có một số gene lặn (recessive) xấu chỉ được biểu hiện khi nó ở dạng homozygous. khi người nuôi yến mua một cặp trống mái, VD hai con đều có 1 gene xấu cụ thể nào đó (a) nhưng chưa được biểu hiện vì nó đang ở dạng heterozygous (Aa), khi lai cặp này với nhau thì 25% các con canary đời sau sẽ có xấu ở dạng homozygous (aa) và gene xấu này sẽ bị biểu hiện ra. Mình nghĩ trùng gene là vậy, ko biết có đúng ý bạn muốn là vậy ko, nếu ko thì nói thêm cho mình học hỏi nha. Cứ sử dụng từ ngữ chuyên ngành thoải mái, mình cũng biết một ít.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Chắc tôi biết đến con canary này còn trước khi bạn biết đến cha mẹ bạn..
Thứ nhất, mình không happy lắm với bạn về câu này. Xl, có thể bạn giỏi (về lĩnh vực sinh vật học) nhưng bạn nên xem lại phát ngôn của mình... AE trao đổi để mở mang kiến thức và sự hiểu biết chứ không phải để khẳng định 'ta đây là...'


sơ lược định nghĩa Gene (chung): là một đoạn DNA mang một chức năng nhất định trong quá trình truyền thông tin di truyền. Trên nhiễm sắc thể, một gen thường có một vị trí xác định và liên kết với các vùng chức năng khác để bảo đảm và điều khiển hoạt động của gen.
VD : gene 1 con canary red intensif sẽ khác hoàn toàn (1 hay 1 số nhiễm sắc thề) với gene của 1 chú canary red suomon
nhưng nó gần như là trùng (1 hay 1 số nhiễm sắc thề) với con red canary intensif khác mặc dù khác cha mẹ ông bà nội ngoại.

Nói đến đây chắc anh em hiểu phần nào ý mình muốn nói rồi chứ

còn chim có gene tốt thì tất nhiên là phải giữ lại rồi, nhưng vấn đề bằng cách nào ? nhưng gene tốt là gene về sinh sản hay về màu sắc hay giọng hót ? theo mình thì mỗi truờng hợp lại có 1 cách gìn giữ gene khác nhau, không phải cứ "giữ gìn" là ghép cận huyết. .
Thứ hai, là mình đã nói là không ghép cận huyết, vậy theo bạn trong bộ gien của con chim (và gia cầm nói chung) có bao nhiêu cặp nhiễm sắc thể, mỗi cặp NST đó qui định cho cái gì? (màu lông, giọng hót, trống mái...)



mình không hiểu VD của bạn lắm nên xin phép ko dám nói bậy.
tốt nhất bạn cứ lấy VD cụ thể 1 cặp tại nhà bạn đi, chụp hình rồi cho anh em xem rồi mình trả lời luôn.
Ý này của mình là nếu có 2 cặp chim cho sinh sản, và mình sẽ ghép để không cho trùng huyết thì đến thế hệ thứ mấy thì lứa chim non này sẽ mang dòng máu của ông bà nó?! Có ảnh hưởng gì không ở thế hệ này?
=> Dĩ nhiên là không, đúng không bạn. Còn vấn đề tốt xấu thế nào là do gien nó qui định.
@Hinh thì mình không chụp và cũng chưa bao giờ post nên thôi vụ này bạn nhé. Chúng ta chỉ cần trao đổi để dễ hiểu tí, đừng 'uyên bác' quá làm một số AE khác cũng khó hiểu.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Xin lỗi bạn dungphoduc, hỏi không phải bạn bao nhiêu tuổi rồi ? chơi yến được mấy năm rồi ? bạn có chơi chim nhập ngoại dòng yến dáng chuẩn bao giờ chưa?
Nếu bạn có kinh nghiệm, hiểu biết từng dòng chim tại VN, nắm rõ lịch sử nhập chim vs chơi chim canary tại VN mà bạn nói con bạch yến HN 80% là chim lông dày, chim TQ là dòng lông dày thì mình cũng không biết nói với bạn thế nào. Chỉ thấy buồn...cười
thì mình cũng không biết nói với bạn thế nào.

Chắc tôi biết đến con canary này còn trước khi bạn biết đến cha mẹ bạn.

Tôi xin dc nhận xét khách quan của mình về chim VN như sau : nếu xét về xu hướng chơi canary đa số trên thế giới thì SG là gần tiệm cận với xu thế này, xứng đáng được xem là đi đầu phong trào canary trong nước ta. Còn các nơi khác đang đi giữa hai kiểu chơi canary sing + canary màu nên cũng không biết nói thế nào

Nghe nói thế này thì chắc là em phải gọi bác là chú ạ, vì cháu còn nhỏ tuổi, cũng mới chơi chim vài năm nên cũng ko hiểu rõ lịch sử nhập, cũng ko biết rõ chuyện quá khứ về con chim yến nhưng cháu được nhìn tận mắt những con chim nhập + chim con của nó hiện tại (khoảng 3 năm độ lại đây), đặc biệt là dòng hồng HL ạ. Đối với lông dày cháu chỉ thích bạch nên có thể nói là không chơi dòng hồng HL ạ. Còn dòng nhập ngoại nào theo chú gọi là dáng chuẩn bác có thể cho cháu xem cái hình để thao khảo ko ạ?

Nói về bạch lông dày thì cháu nói là ngoài này là bao gồm cả nam định, hải phòng, HN lại ít chơi bạch hơn 2 vùng kia, cháu đã nói bác ko tin cháu dẫn chú đi xem chứ ko tranh luận suông.

Chim TQ cháu nói lông dày là khi mới nhập về thôi, chứ đâu có nói bây giờ người ta chơi? Bây giờ bác cho người ta con hồng HL lông dày sợ ngừoi ta cũng ko thèm lấy bác ạ. Họ thích dòng lông mỏng nên họ tìm mọi cách lai tạo ra dòng lông mỏng, còn lý do tại sao nếu bác thích cháu có thể giải thích.

Còn chuyện ở vùng nào chơi cái gì cháu không bao giờ đả kích, phải công nhận là SG chịu nhập chim ngoại nhiều, tiếp cận gần với xu hướng của thế giới, rồi sao ạ? Liệu 5, 10, 20 năm nữa SG có tên trong thế giới nuôi yến không? Hay kể cả Thái lan, Malay nơi mà nhập mấy dòng chim đó về có tên trong bản đồ yến thế giới không ạ? Chắc chắn ko vì cái mà người ta đã nuôi, đã lai tạo ra vài chục năm rồi giờ mình mới chơi thì dĩ nhiên là không bao giờ được chú ý rồi. Điều mà nhiều ae trong diễn đàn này mong muốn là tạo ra bản sắc riêng cho dòng yến của VN, để được thế giới biết đến là hàng made in VN. (và cháu cũng xin đánh giá là không bao giờ làm được)

Ngoài ra ông cha ta đã có câu, nhập gia tùy tục, mỗi vùng, mỗi miền, mỗi người đều khác nhau, đặc biệt là cái sự chơi. Thế nên đừng "áp đặt" để cái sự chơi nó mất vui. Vậy thì để tôn trọng từng cá nhân, từng vùng miền thì ai thích chơi gì thì chơi, ai thích làm gì thì làm, ai thích theo xu hướng thế giới thì chơi, ai thích tự tạo ra dòng chim của riêng mình thì làm. Người ít tiền chơi chim rẻ tiền, người có dk chơi chim đắt tiền, ai cũng quý vì đều là đam mêm, thế nên chẳng có cái đam mê nào là đúng, đam mê nào là sai, đam mê nào lỗi thời hay đam mê nào rẻ tiền cả.

Trào lưu mới đây của cả thế giới là nhảy gangnam style, nhưng cháu xem 1 lần đã khó chịu, người khác bảo cháu là lỗi mốt, cháu bảo họ là dở hơi, vậy ai đúng ai sai ạ?

Vậy nên xin phép chú hết dòng tranh luận này thì cháu ko tranh luận ngoài lề nữa, chúng ta cứ bàn về gien, về con yến thôi ạ.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

[/QUOTE]Ý này của mình là nếu có 2 cặp chim cho sinh sản, và mình sẽ ghép để không cho trùng huyết thì đến thế hệ thứ mấy thì lứa chim non này sẽ mang dòng máu của ông bà nó?! Có ảnh hưởng gì không ở thế hệ này?
=> Dĩ nhiên là không, đúng không bạn. Còn vấn đề tốt xấu thế nào là do gien nó qui định.
@Hinh thì mình không chụp và cũng chưa bao giờ post nên thôi vụ này bạn nhé. Chúng ta chỉ cần trao đổi để dễ hiểu tí, đừng 'uyên bác' quá làm một số AE khác cũng khó hiểu.[/QUOTE]

Mình có một bài dịch về vấn đề này, trong đó có chỉ cách lai để cho ra đời con tốt và tránh trường hợp trùng huyết, bạn có thể tham khảo ở đây

http://chimcanhvn.com/forum/showthread.php?p=533772#post533772

Chim yến có tổng cộng 21 cặp nhiễm sắc thể và giới tính của con mái được qui định là ZW, con đực là ZZ, ngược lại với con người, nam là XY, nữ là XX. Có một số gene qui định màu lông chỉ nằm trên W, không nằm trên Z nên chỉ có con mái mới có màu lông đó, hiện tượng này gọi là gene liên kết giới tính. Ví dụ về gene liên kết giới tính như sau:
gene qui định màu nâu (Brown) là gene liên kết giới tính chỉ nằm trên nhiễm sắc thể Z. Con mái chỉ cần có một gen nâu là nó thành con mái nâu ZW, con đực phải có 2 gen nâu mới thành có màu lông nâu. Vì vậy nếu ai cho lai con đực nâu và con mái xanh (Green). Chỉ cần nhìn màu lông của các con yến con là có thể biết đươc đực hay mái. Tất cả các con màu nâu là con mái, tất cả các con xanh là con đực vì gen của màu xanh là gen trội so với gen màu nâu. Gen của các con đực này sẽ là Xanh/Nâu, màu nâu ko biểu hiện ra mà bị ẩn trong bộ gen.Các gen màu tự nhiên sẽ trội so với agate, agate trội so với nâu, nậu trội so với isabel, isabel trội so với pastel. Gen nào là gen trội hơn sẽ được biểu hiện ra ngoài lông, giống như ví dụ trên xanh trội so với nâu, mặc dù con trống có cả gen xanh và nâu, nhưng xanh trội so với nâu nên ta chỉ thấy lông nó màu xanh, nhưng thật sự nó có mang trong mình gen nâu, gen nâu này sẽ được di truyển cho các con đời sau.
Bữa nào rãnh mình sẽ up lên các công thức di truyển về màu sắc lên cho các bạn tham khảo.
 
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

bạn dungphodu nói cái đùng của bạn.
và tôi cũng ko có ý định sửa đổi hay chỉ trích cách chơi của các anh em ngoài đó.
NHƯNG trong phạm trù cái topic nói về gene này tôi chỉ nói đến hậu quả hay kết quả của lai trùng gene gây ra cho những con canary nhập vào VN tại SG, vậy xin hãy để những người thực sự hiểu biết về dòng chim này tham gia: như chim nhập bị teo nhỏ dần, chim bị mỏng thưa lông dần. Chứ ko hề đả động đến yến hót ngoài đó vì như anh em chơi rành yến hót trong nước đều biết khá rõ chim yến hót ngoài đó đã nhỏ con vs lông mỏng như thế nào rồi, sự hiểu biết về yến lông ngắn dài dày của bạn như thế nào thì anh em đã từng chơi yến lồng dày đã quá rõ rồi.
Cũng tiện giới thiệu tôi tên Việt hiện ở tại Long An năm nay dc 5X tuổi.
Ngày trước tôi ở Nha Trang nên còn gọi là Việt Nha Trang
<------ Bổ sung bài viết ------->
Thứ nhất, mình không happy lắm với bạn về câu này. Xl, có thể bạn giỏi (về lĩnh vực sinh vật học) nhưng bạn nên xem lại phát ngôn của mình... AE trao đổi để mở mang kiến thức và sự hiểu biết chứ không phải để khẳng định 'ta đây là...'

tất nhiên, nói vậy ai mà thích dc phải ko bác.
Nhưng bác cứ thử đặt trường hợp này xem có khó chịu ko.
Tiện nay tôi cũng kể cho bác nghe 1 câu chuyện ngụ ngôn:
Có một chú ếch sống ở đáy một cái gieng, nó sống đã rất lâu ở đó, không biết từ bao đời ông bà cha mẹ nó rồi.
Nó thường ngồi tại mỏm đá nhô lên ở đáy để săn mồi.
Một ngày có một chú bướm bay lạc vào "động" của nó.Con ếch ộp mới cho con bướm kia một cơ hội cuối nếu nó kể môt câu chuyện làm con ếch thích thú sẽ tha mạng cho nó.
Và nó kể về một nơi có hoa có trăng, nhưng con bướm chuồn chuồn bay tung tăng, và ếch ta luôn dc no bụng (nói ngắn gọn, mình ko có khiếu văn lắm).
Con ếch nhìn con bướm kia có vẻ coi thường, xì một tiếng rồi nói : "tưởng gì, ở đây còn rộng và đẹp hơn vạn lần, cái trăng của ngươi còn không rộng bằng cái miệng giếng của ta " nói rồi chú ta nuốt gọn con bướm và tiếp tục ngồi chờ con khác.
chuyện còn dài nhưng xin dc kể sơ xài

19.jpg
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Ðề: chơi chim yến hót hiện tượng trùng gene

Trào lưu mới đây của cả thế giới là nhảy gangnam style, nhưng cháu xem 1 lần đã khó chịu, người khác bảo cháu là lỗi mốt, cháu bảo họ là dở hơi, vậy ai đúng ai sai ạ?

Gì chứ quả này thì em giống anh Dũng,
 
Bên trên