dungphoduc
Thành Viên
- Tham gia
- 16 Tháng mười hai 2010
- Bài viết
- 185
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
Quan trọng nhất trong việc ấp trứng là nhiệt độ ấp. Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao đều làm cho quá trình ấp trứng thất bại. Nhiệt độ ấp nhất định phải được khống chế trong một phạm vi nhiệt độ . Khi ấp, nhiệt độ trứng là từ 37.78°C đến 37.5°C. Khi ấp, nhiệt độ của chim mẹ khoảng 41,6oC, khi nuôi con nhiệt độ chim mẹ là 43,3oC. Thông thường khi ấp, trứng sẽ đạt nhiệt độ không quá 37,77oC.
Khi chim mẹ ra khỏi ổ để ăn, nhiệt độ trứng được duy trì trong khoảng 37,77oC đến 37,5oC. Khi chim mẹ về ổ trứng sẽ tiếp túc được tăng nhiệt trở lại nhờ tiếp xúc với chim mẹ.
Khi nhiệt độ trứng thấp hơn 26,7oC, quá trình phân bào sẽ ngừng lại, trứng sẽ ở trạng thái “ngủ đông”. Khi nhiệt độ trứng là 26,6oC cao hơn nhiệt độ môi trường thì các tế bào cũng tiến hành phân bào nhưng cũng có 1 bộ phận tế bào chết dần, sẽ dẫn đến hiện tượng chết lưu. Nhiệt độ bảo quản trứng đã thụ tinh từ 4,4oC đến 37,78oC, cao hoặc thấp quá nhiệt độ này trứng sẽ bị hỏng.
Sau đây là quá trình phát triển của trứng theo thời gian.
Ngày đầu tiền
Trong 10 tiếng đầu, trứng không có thay đổi, vậy nên nên lấy trứng ra khỏi ổ trong vòng 10 tiếng kể từ khi đẻ.
Nhưng trong thời gian này, các tế bào cũng bắt đầu phát triển.
Tiếng thứ 11, hệ thống tiêu hóa bắt đầu hình thành
Tiếng thứ 12, cột sống, hệ thần kinh bắt đầu phát triển
Tiếng thứ 13,14, đầu bắt đầu hình thành
Tiếng thứ 15, xuất hiện tim mạch và viền mắt
Tiếng thứ 21, bắt đầu hình thành tai
Ngày thứ 2, tim bắt đầu đập, tuần hoàn máu bắt đầu, chân và cánh bắt đầu phát triển, mỏ và mũi bắt đầu xuất hiện
Ngày thứ 3, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, lúc này bắt đầu hình thành giới tính
Ngày thứ 4, mỏ trở nên rõ rệt hơn
Ngày thứ 5, bụng và lông vũ bắt đầu phát triển
Ngày thứ 6, mỏ bắt đầu cứng hơn
Ngày thứ 7, đã qua được một nửa tời gian, tất cả các cơ quan, bộ phận ở trên tiếp tục phát triển
Ngày thứ 8, kết cấu chân và móng chân bắt đầu xuất hiện
Ngày thứ 9, sắp xếp lại vị trí đầu và cánh, vị trí trong trứng được phân bố cố định
Ngày thứ 10, xương, móng chân và mỏ trở nên cứng hơn, mỏ hướng về phía đầu khí
Ngày thứ 11, bắt đầu hấp thụ lòng đỏ
Ngày thứ 12, ngoài đầu khí, chim non đã chiếm toàn bộ không gian trong trứng
Ngày thứ 13, cổ bắt đầu cử động, làm cho lượng oxy trong trứng tăng lên. Chim non hô hấp lần đầu là thông qua đầu khi. Cơ thể và các cơ quan của chim bắt đầu hoạt động, điều này giúp ích cho việc phá vỏ chui ra.
Ngày thứ 14, một chú chim non ra đời. Từ trứng nở thành chim là một quá trình phát triển qua nhiều giai đoạn. Do đó, khi ấp nên để trong môi trường yên tĩnh, hạn chế làm phiền chim mẹ.
Chú ý: khi lưu giữ trứng phải để đầu không khí hướng lê trên, tránh ánh sáng trực tiếp. Độ ẩm từ 75%-85% có thể lưu giữ lâu hơn.
Nguồn: sưu tập internet, dịch: dungphoduc
Khi chim mẹ ra khỏi ổ để ăn, nhiệt độ trứng được duy trì trong khoảng 37,77oC đến 37,5oC. Khi chim mẹ về ổ trứng sẽ tiếp túc được tăng nhiệt trở lại nhờ tiếp xúc với chim mẹ.
Khi nhiệt độ trứng thấp hơn 26,7oC, quá trình phân bào sẽ ngừng lại, trứng sẽ ở trạng thái “ngủ đông”. Khi nhiệt độ trứng là 26,6oC cao hơn nhiệt độ môi trường thì các tế bào cũng tiến hành phân bào nhưng cũng có 1 bộ phận tế bào chết dần, sẽ dẫn đến hiện tượng chết lưu. Nhiệt độ bảo quản trứng đã thụ tinh từ 4,4oC đến 37,78oC, cao hoặc thấp quá nhiệt độ này trứng sẽ bị hỏng.
Sau đây là quá trình phát triển của trứng theo thời gian.
Ngày đầu tiền
Trong 10 tiếng đầu, trứng không có thay đổi, vậy nên nên lấy trứng ra khỏi ổ trong vòng 10 tiếng kể từ khi đẻ.
Nhưng trong thời gian này, các tế bào cũng bắt đầu phát triển.
Tiếng thứ 11, hệ thống tiêu hóa bắt đầu hình thành
Tiếng thứ 12, cột sống, hệ thần kinh bắt đầu phát triển
Tiếng thứ 13,14, đầu bắt đầu hình thành
Tiếng thứ 15, xuất hiện tim mạch và viền mắt
Tiếng thứ 21, bắt đầu hình thành tai
Ngày thứ 2, tim bắt đầu đập, tuần hoàn máu bắt đầu, chân và cánh bắt đầu phát triển, mỏ và mũi bắt đầu xuất hiện
Ngày thứ 3, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, lúc này bắt đầu hình thành giới tính
Ngày thứ 4, mỏ trở nên rõ rệt hơn
Ngày thứ 5, bụng và lông vũ bắt đầu phát triển
Ngày thứ 6, mỏ bắt đầu cứng hơn
Ngày thứ 7, đã qua được một nửa tời gian, tất cả các cơ quan, bộ phận ở trên tiếp tục phát triển
Ngày thứ 8, kết cấu chân và móng chân bắt đầu xuất hiện
Ngày thứ 9, sắp xếp lại vị trí đầu và cánh, vị trí trong trứng được phân bố cố định
Ngày thứ 10, xương, móng chân và mỏ trở nên cứng hơn, mỏ hướng về phía đầu khí
Ngày thứ 11, bắt đầu hấp thụ lòng đỏ
Ngày thứ 12, ngoài đầu khí, chim non đã chiếm toàn bộ không gian trong trứng
Ngày thứ 13, cổ bắt đầu cử động, làm cho lượng oxy trong trứng tăng lên. Chim non hô hấp lần đầu là thông qua đầu khi. Cơ thể và các cơ quan của chim bắt đầu hoạt động, điều này giúp ích cho việc phá vỏ chui ra.
Ngày thứ 14, một chú chim non ra đời. Từ trứng nở thành chim là một quá trình phát triển qua nhiều giai đoạn. Do đó, khi ấp nên để trong môi trường yên tĩnh, hạn chế làm phiền chim mẹ.
Chú ý: khi lưu giữ trứng phải để đầu không khí hướng lê trên, tránh ánh sáng trực tiếp. Độ ẩm từ 75%-85% có thể lưu giữ lâu hơn.
Nguồn: sưu tập internet, dịch: dungphoduc