thanhduongip4
Thành Viên
- Tham gia
- 21 Tháng sáu 2012
- Bài viết
- 147
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
Bác nói đúng đấy từ từ nó mới cảm nhận được công phu mình dành cho nó ntnCảm ơn Cường, máu lăm rồi chẳng nhẽ lại đi mua 1 đôi đang đẻ, nhưng thôi phải nuôi từ từ nó mới sướng, bao giờ 2 con của mình căng lên mình sẽ ghép, rất mong trải nghiệm đó dù là thất bại như taolaty.
Cảm ơn Cường, máu lăm rồi chẳng nhẽ lại đi mua 1 đôi đang đẻ, nhưng thôi phải nuôi từ từ nó mới sướng, bao giờ 2 con của mình căng lên mình sẽ ghép, rất mong trải nghiệm đó dù là thất bại như taolaty.
ý thứ 3 và ý cuối đúng là đang ứng vào em. Nhưng mà cứ vẫn muốn tiếp tục anh ạ. Vì không như thế nó buồn buồn thế nào ấy. chơi chim cứ như là nghiện thuốc phiện ý đi làm chỉ mong đến ngày chủ nhật về nhà để tụ tập khoe chim với lại đi bẫy.Theo em thì A đừng nên mua 1 đôi yến đang ghép sinh sản luôn làm gì A Dương ạ, A nên kiếm những cặp chim đẹp, chuẩn từ khoảng 2 tháng tuổi trở lên mà chăm lên thì sẽ chắc chắn hơn vì:
Thứ nhất: A ở xa nơi cung cấp chim cho A nên chim chuyển vùng dễ bị sốc do thay đổi khí hậu, hoặc do vận chuyển làm va đập làm chim yếu, đau ốm bênh tật dẫn đến ngưng đẻ hoặc thay lông bất thường mà với 1 cặp đôi đã vào làn (đã ghép đẻ 1 hoặc vài lứa hợp nhau) thì sự thay lông hay đau ốm của 1 con trong cặp chim ảnh hưởng rất nhiều mà nuôi càng ít thì lại càng ảnh hưởng chẳng hạn như con mái bị ốm ko đẻ nữa rồi thay lông trong khi con trống vẫn căng, đến khi con mái hoàn chỉnh lông thì con trống lại rớt lông...
Thứ hai: A mới đi vào chơi, gọi là mới tập chơi chim yến hót, kinh nghiệm chăm sóc chim yến hót cũng chưa nhiều nên cũng chưa có nhiều kinh nghiệm chăm sóc chim yến sinh sản và nơi A sống rất ít người chơi yến hót nên A chỉ có thế tìm tòi học hỏi kinh nghiệm từ lý thuyết trên sách báo và trên các diễn đàn như trên đây nhưng thực tế lý thuyết sách vở và kinh nghiệm học hỏi trên diễn đàn vẫn còn thiếu khá nhiều so với trải nghiệm thực tế nên sự thất bại sẽ cao hơn.
Thứ ba: Liệu A đã thực sự tìm được chỗ tin tưởng để đón nhân sự chia sẻ những cặp chim giống khỏe mạnh đang sinh sản tốt hay chưa, hay chỉ là những cặp chim thải của người ta như trống mái ốm yếu, con trống vô sinh, con mái hay bỏ ổ, nuôi con chết yểu ... nuôi chim sinh sản gặp những cặp con trống khỏe mạnh điện đóm con cái đầy đủ nhưng con mái lại vụng hay bỏ ấp và nuôi con toàn đè con chết mà A nuôi có 1, 2 cặp chim thì có khi cả hàng năm trời A cũng không có lấy 1 chú chim con để nuôi, khi đó nhiều khi tiền mất thì cũng chả quan trọng nhưng mang nỗi bực vào người, điều này A cứ hỏi qua 1 vài AE đã va quệt vấn đề này như chú Sơn (anhhungt38) thì biết A ạ!
Thấy A có niềm đam mê chim yến nên E cũng góp ý chân thành với A như vậy thôi chứ không có ý dạy khôn hay gì gì cả vì E biết đối với nhiều người tiền đối với họ chẳng quan trọng miễn là họ tìm được cảm giác vui, nếu họ thích họ mua 1 ổ chim đang sinh sản vài triệu nếu không thành công thì mua 10 ổ về tiếp tục thỏa mãn niềm đam mê rồi nếu thất bại thì lại thêm nhiều nhiều nữa bao giờ thành công thì thôi nhưng cái đam mê này chỉ gọi là theo trào lưu chứ ko bền.
Theo em thì A đừng nên mua 1 đôi yến đang ghép sinh sản luôn làm gì A Dương ạ, A nên kiếm những cặp chim đẹp, chuẩn từ khoảng 2 tháng tuổi trở lên mà chăm lên thì sẽ chắc chắn hơn vì:
Thứ nhất: A ở xa nơi cung cấp chim cho A nên chim chuyển vùng dễ bị sốc do thay đổi khí hậu, hoặc do vận chuyển làm va đập làm chim yếu, đau ốm bênh tật dẫn đến ngưng đẻ hoặc thay lông bất thường mà với 1 cặp đôi đã vào làn (đã ghép đẻ 1 hoặc vài lứa hợp nhau) thì sự thay lông hay đau ốm của 1 con trong cặp chim ảnh hưởng rất nhiều mà nuôi càng ít thì lại càng ảnh hưởng chẳng hạn như con mái bị ốm ko đẻ nữa rồi thay lông trong khi con trống vẫn căng, đến khi con mái hoàn chỉnh lông thì con trống lại rớt lông...
Thứ hai: A mới đi vào chơi, gọi là mới tập chơi chim yến hót, kinh nghiệm chăm sóc chim yến hót cũng chưa nhiều nên cũng chưa có nhiều kinh nghiệm chăm sóc chim yến sinh sản và nơi A sống rất ít người chơi yến hót nên A chỉ có thế tìm tòi học hỏi kinh nghiệm từ lý thuyết trên sách báo và trên các diễn đàn như trên đây nhưng thực tế lý thuyết sách vở và kinh nghiệm học hỏi trên diễn đàn vẫn còn thiếu khá nhiều so với trải nghiệm thực tế nên sự thất bại sẽ cao hơn.
Thứ ba: Liệu A đã thực sự tìm được chỗ tin tưởng để đón nhân sự chia sẻ những cặp chim giống khỏe mạnh đang sinh sản tốt hay chưa, hay chỉ là những cặp chim thải của người ta như trống mái ốm yếu, con trống vô sinh, con mái hay bỏ ổ, nuôi con chết yểu ... nuôi chim sinh sản gặp những cặp con trống khỏe mạnh điện đóm con cái đầy đủ nhưng con mái lại vụng hay bỏ ấp và nuôi con toàn đè con chết mà A nuôi có 1, 2 cặp chim thì có khi cả hàng năm trời A cũng không có lấy 1 chú chim con để nuôi, khi đó nhiều khi tiền mất thì cũng chả quan trọng nhưng mang nỗi bực vào người, điều này A cứ hỏi qua 1 vài AE đã va quệt vấn đề này như chú Sơn (anhhungt38) thì biết A ạ!
Thấy A có niềm đam mê chim yến nên E cũng góp ý chân thành với A như vậy thôi chứ không có ý dạy khôn hay gì gì cả vì E biết đối với nhiều người tiền đối với họ chẳng quan trọng miễn là họ tìm được cảm giác vui, nếu họ thích họ mua 1 ổ chim đang sinh sản vài triệu nếu không thành công thì mua 10 ổ về tiếp tục thỏa mãn niềm đam mê rồi nếu thất bại thì lại thêm nhiều nhiều nữa bao giờ thành công thì thôi nhưng cái đam mê này chỉ gọi là theo trào lưu chứ ko bền.
Mình ở Hoàng Hoa Thám dang có 2 con Hoàng và Bạch đang thay lông chưa xong, Bạn ở đâu, Lào Cai mình có hay thi chim không , nếu có thì thường thời gian và địa điểm ở đâu?
em ở Bắc Cường, bây giờ em chơi chào mào thôi, dễ nuôi hơn yến. ở lào cai không có chỗ dợt chim hay sao ý, anh em chỉ chơi tự phát thành từng nhóm nhỏ hay sao ý, em tìm mãi mà chẳng thấy ở đâu có, toàn phải xách chim sang mấy quán chim bên phố mới chơi thôi anh ak
nuôi chim yến rất dễ gây nghiện nên các bác hãy cẩn thận không là sẽ mất tiền bạc, thời gian, công sức và làm ảnh hưởng đến công việc như là nghiện ma tuy vậy. Cảnh báo các anh em chưa chơi chim yến thì "không" nên chơi.
Đúng là bệnh nghề nghiệp của thằng E bắt đầu lớn dần dần rồi đấy đ/c CA ạ =)), nhưng ngẫm ra thì thấy cũng đúng với những gì em nói đấy, như A chẳg hạn, nhà lúc nào cũng duy trì trên dưới 50 con các màu ghép cặp sinh sản, vậy mà đi đến đâu thấy chim được được 1 tý là lại như ma làm ấy bắt cho = được, về đến nhà mới thấy cái bệnh lạ mắt thật là tai hại vì con chim ở nhà người ta nhìn lạ mắt nên thấy nó khác, có cảm giác to hơn đẹp hơn chim ở nhà mình nên mới bắt nhưng về nhà mình con chim mới bắt về so với con mình đang có nhiều lúc màu còn không đẹp và to như con chim nhà mình ^^
em thì nuôi chim với gà nhiễm vào máu rồi đi công tác ở đâu nhìn thấy người ta nuôi chim cũng vào xem bằng đc. Có khi là nghe thấy nhà nay có chim đẹp là nhờ người dẫn đến xem luôn. Đc cái nghề của em cũng đc chạy nhảy suốt chỉ có không đc đi xa thôi nên có nhiều cơ hội tiếp xúc với các nhà nuôi chim. Vả lại ở cơ quan cũng có vài tay máu máu giống em nên là cứ rủ là đi. Chơi chim phải có nhóm có hội chơi mới vui chứ chơi 1 mình thì cũng hơi buồn.
Đúng là bệnh nghề nghiệp của thằng E bắt đầu lớn dần dần rồi đấy đ/c CA ạ =)), nhưng ngẫm ra thì thấy cũng đúng với những gì em nói đấy, như A chẳg hạn, nhà lúc nào cũng duy trì trên dưới 50 con các màu ghép cặp sinh sản, vậy mà đi đến đâu thấy chim được được 1 tý là lại như ma làm ấy bắt cho = được, về đến nhà mới thấy cái bệnh lạ mắt thật là tai hại vì con chim ở nhà người ta nhìn lạ mắt nên thấy nó khác, có cảm giác to hơn đẹp hơn chim ở nhà mình nên mới bắt nhưng về nhà mình con chim mới bắt về so với con mình đang có nhiều lúc màu còn không đẹp và to như con chim nhà mình ^^
Đúng là bệnh nghề nghiệp của thằng E bắt đầu lớn dần dần rồi đấy đ/c CA ạ =)), nhưng ngẫm ra thì thấy cũng đúng với những gì em nói đấy, như A chẳg hạn, nhà lúc nào cũng duy trì trên dưới 50 con các màu ghép cặp sinh sản, vậy mà đi đến đâu thấy chim được được 1 tý là lại như ma làm ấy bắt cho = được, về đến nhà mới thấy cái bệnh lạ mắt thật là tai hại vì con chim ở nhà người ta nhìn lạ mắt nên thấy nó khác, có cảm giác to hơn đẹp hơn chim ở nhà mình nên mới bắt nhưng về nhà mình con chim mới bắt về so với con mình đang có nhiều lúc màu còn không đẹp và to như con chim nhà mình ^^
đồng ý với bạn là chơi chim gì cũng nghiện mi than lửa chào mào hay yến gì cũng vậy kể ca con chim lớn 45kg kakak....nhà thì nhìu chăm thì cực mà đi đâu thấy chim là cứ muốn xách về đó là cái nghiện của anh em chơi chim mà .mình cũng không khác gì là mấy nhà cũng cả đống loại nào cũng có mà cứ vẫn thích mua thêm.nếu muốn cai nghiện thì thà không ai chơi nũa thì đc chứ bạn bè mà con chơi thí khó mà cai đc lắm ^^^^^^^^
<------ Bổ sung bài viết ------->
ah anh Nam ơi e muốn mua mấy e yến của anh mà e ở trong Nam thì làm sao anh chuyển chim vào cho em đc?thường ạnh có ship vào Nam đc không đó là vấn đề e đang quan tâm đây.chứ đang máu loại này lắm,thấy anh là người rất có uy tín trên diễn đàn nên e muốn hỏi anh về cách chuyển vào nam ra sao để tiện cho ae mình giao dịch