1. Trẻ học được cách bình tĩnh hơn.
Có 1 vật nuôi đối với trẻ cũng như có thêm 1 người bạn. Đối với nhiều trẻ thì khi ở bên cạnh vật nuôi của mình khiến trẻ cảm thấy thoải mái hơn là với người khác. Không chỉ người lớn mà ngay cả trẻ em cũng có xu hướng hay chuyển sang các vật nuôi của mình khi thấy buồn chán, khó chịu… Nhưng thật kỳ lạ là đúng có thể đồng cảm được với chúng ta cũng như chúng có thể mang lại cho cả người lớn và trẻ nhỏ cảm giác bình yên, chúng luôn luôn bộc lộ cảm xúc và tình yêu vô hạn với chúng ta, 1 tình yêu vô điều kiện.
2. Giúp cho chúng ta giảm bớt đi căng thẳng.
Với áp lực công việc, gia đình, học hành… Hằng ngày không chỉ người lớn mà cả với trẻ em điều phải chịu những áp lực khác nhau. Chỉ cần bạn âu yến, vuốt ve chú chó cưng của mình thôi, chúng sẻ liền đáp lại cảm xúc của bạn. Chúng sẻ cho bạn cảm giác được quan tâm, sự bình yên. Loài chó biết lắng nghe, biết đồng cảm nhưng chúng không bao giờ nói gì, hay đưa ra 1 lời khuyên nào, mà chỉ đơn giản là chúng sẻ luôn ở bên cạnh bạn, đùa giởn với bạn bất cứ khi nào bạn cần mà chúng không cần biết lí do. Cho dù bạn có quát mắn hay sua đổi chúng đi chăn nữa chúng cũng sẻ không bỏ mặt bạn.
Ngược lại thì loài mèo có vẻ đanh đá hơn loài chó, nhưng khi bạn đã nuôi dưỡng chúng từ nhỏ chúng vẫn có thể giúp bạn vượt qua được những căng thẳng trong cuộc sống. Những lo toan trong cuộc sống của bạn sẻ tan biến đi, chỉ cần bạn ôm 1 chú mèo cưng của mình, vuốt ve chúng, cái cảm giác mềm mại từ bộng lông của chúng sẻ giúp bạn cảm thấy thoải mái đầu ốc và bớt suy nghĩ hơn.
3. Cải thiện kỹ năng đọc cho trẻ em.
Đối với những trẻ có nuôi thú cưng, những chữi đầu tiêng trẻ muốn biết sẻ là tên vật nuôi của mình. Trẻ có thể thoải mái đọc thật to 1 cuốn sách náo đó mình thích cho vật cưng của mình nghe mà không phải ngại ngùng như khi đọc cho người khác. Bời vì vật nuôi của trẻ sẻ không bao giờ bắt lỗi hay đánh giá người khác cả. Khi trẻ không phải ngượng ngùng, sợ bị bắt lỗi thì trẻ có thể đọc đi đọc lại nhiều lần tùy thích, dó cũng là mấu chốt giúp trẻ cải thiện được kỹ năng đọc của mình. Trẻ đọc to thì trẻ có thể nghe được giọng của chình mình mà trẻ biết tự điều chỉnh cho đúng. Ngoài ra, đọc nhiều sách giúp trẻ học được nhiều thứ bổ ích từ sách.
4. Trẻ biết tìm hiểu về hậu quả.
Không riêng con người, mà vật nuôi cũng thế, nếu không được chăm sóc đúng cách thì hậu quả đương nhiên là sẻ không dể chịu chút nào. Trẻ sẻ nhận ra điều đó qua việc chăm sóc thú cưng của mình. Nếu là cá, không được cho ăn nó sẻ chết. Nếu là méo khi bị ngó lơ chúng thường hay tím cách để trả thù hoặc làm gì đó để gây sự chú ý. Còn nếu là chó, không được choi đùa, chạy nhảy, chúng hay trờ nên khó chịu…
5. Tìm hiểu về cam kết.
Khi trẻ đủ lớn để nhận ra, thú nuôi không phải là thứ có thể cất vào đâu đó hay vắt lên kệ khi trẻ cảm thấy mệt mỏi vì phải chăm sóc. Khi đó chính trẻ sẻ phải tự có cho mình 1 cam kết với vật nuôi của mình. Đại loại, thú nuôi có tính cách giống như 1 đứa trẻ, cần được ăn, tắm sạch, chơi đùa cùng nhau và tình yêu thương mỗi ngày. Khi trẻ lớn lên cùng vật nuôi, trẻ sẻ trở nên gắn bó với chúng cũng như nhận thức được trách nhiệm phải chăm sóc chúng. Trách nhiệm mà trẻ biết mình phải cam kết và thự thi thong qua những nhiệm vụ của chính mình.
6. Trẻ học được tính kỷ luật.
Hậu quả, trách nhiệm, cam kết, thực hiện là những gì đã nói ở trên mà trẻ sẻ học được khi cùng lớn lên bên cạnh. Từ đó trẻ sẻ đặt ra cho 1 và cả vật nuôi 1 tính kỷ luật. Ví dụ như trẻ nuôi 1 chú chó trong nhà, trẻ phải học cách tự chăm sóc, nuôi dạy chúng cách biết lắng nghe. Khoa học đã từng chứng minh rằng khi trẻ nuôi 1 chú chó sẻ giúp trẻ có tính kỷ luật hơn.
Có 1 vật nuôi đối với trẻ cũng như có thêm 1 người bạn. Đối với nhiều trẻ thì khi ở bên cạnh vật nuôi của mình khiến trẻ cảm thấy thoải mái hơn là với người khác. Không chỉ người lớn mà ngay cả trẻ em cũng có xu hướng hay chuyển sang các vật nuôi của mình khi thấy buồn chán, khó chịu… Nhưng thật kỳ lạ là đúng có thể đồng cảm được với chúng ta cũng như chúng có thể mang lại cho cả người lớn và trẻ nhỏ cảm giác bình yên, chúng luôn luôn bộc lộ cảm xúc và tình yêu vô hạn với chúng ta, 1 tình yêu vô điều kiện.
2. Giúp cho chúng ta giảm bớt đi căng thẳng.
Với áp lực công việc, gia đình, học hành… Hằng ngày không chỉ người lớn mà cả với trẻ em điều phải chịu những áp lực khác nhau. Chỉ cần bạn âu yến, vuốt ve chú chó cưng của mình thôi, chúng sẻ liền đáp lại cảm xúc của bạn. Chúng sẻ cho bạn cảm giác được quan tâm, sự bình yên. Loài chó biết lắng nghe, biết đồng cảm nhưng chúng không bao giờ nói gì, hay đưa ra 1 lời khuyên nào, mà chỉ đơn giản là chúng sẻ luôn ở bên cạnh bạn, đùa giởn với bạn bất cứ khi nào bạn cần mà chúng không cần biết lí do. Cho dù bạn có quát mắn hay sua đổi chúng đi chăn nữa chúng cũng sẻ không bỏ mặt bạn.
Ngược lại thì loài mèo có vẻ đanh đá hơn loài chó, nhưng khi bạn đã nuôi dưỡng chúng từ nhỏ chúng vẫn có thể giúp bạn vượt qua được những căng thẳng trong cuộc sống. Những lo toan trong cuộc sống của bạn sẻ tan biến đi, chỉ cần bạn ôm 1 chú mèo cưng của mình, vuốt ve chúng, cái cảm giác mềm mại từ bộng lông của chúng sẻ giúp bạn cảm thấy thoải mái đầu ốc và bớt suy nghĩ hơn.
3. Cải thiện kỹ năng đọc cho trẻ em.
Đối với những trẻ có nuôi thú cưng, những chữi đầu tiêng trẻ muốn biết sẻ là tên vật nuôi của mình. Trẻ có thể thoải mái đọc thật to 1 cuốn sách náo đó mình thích cho vật cưng của mình nghe mà không phải ngại ngùng như khi đọc cho người khác. Bời vì vật nuôi của trẻ sẻ không bao giờ bắt lỗi hay đánh giá người khác cả. Khi trẻ không phải ngượng ngùng, sợ bị bắt lỗi thì trẻ có thể đọc đi đọc lại nhiều lần tùy thích, dó cũng là mấu chốt giúp trẻ cải thiện được kỹ năng đọc của mình. Trẻ đọc to thì trẻ có thể nghe được giọng của chình mình mà trẻ biết tự điều chỉnh cho đúng. Ngoài ra, đọc nhiều sách giúp trẻ học được nhiều thứ bổ ích từ sách.
4. Trẻ biết tìm hiểu về hậu quả.
Không riêng con người, mà vật nuôi cũng thế, nếu không được chăm sóc đúng cách thì hậu quả đương nhiên là sẻ không dể chịu chút nào. Trẻ sẻ nhận ra điều đó qua việc chăm sóc thú cưng của mình. Nếu là cá, không được cho ăn nó sẻ chết. Nếu là méo khi bị ngó lơ chúng thường hay tím cách để trả thù hoặc làm gì đó để gây sự chú ý. Còn nếu là chó, không được choi đùa, chạy nhảy, chúng hay trờ nên khó chịu…
5. Tìm hiểu về cam kết.
Khi trẻ đủ lớn để nhận ra, thú nuôi không phải là thứ có thể cất vào đâu đó hay vắt lên kệ khi trẻ cảm thấy mệt mỏi vì phải chăm sóc. Khi đó chính trẻ sẻ phải tự có cho mình 1 cam kết với vật nuôi của mình. Đại loại, thú nuôi có tính cách giống như 1 đứa trẻ, cần được ăn, tắm sạch, chơi đùa cùng nhau và tình yêu thương mỗi ngày. Khi trẻ lớn lên cùng vật nuôi, trẻ sẻ trở nên gắn bó với chúng cũng như nhận thức được trách nhiệm phải chăm sóc chúng. Trách nhiệm mà trẻ biết mình phải cam kết và thự thi thong qua những nhiệm vụ của chính mình.
6. Trẻ học được tính kỷ luật.
Hậu quả, trách nhiệm, cam kết, thực hiện là những gì đã nói ở trên mà trẻ sẻ học được khi cùng lớn lên bên cạnh. Từ đó trẻ sẻ đặt ra cho 1 và cả vật nuôi 1 tính kỷ luật. Ví dụ như trẻ nuôi 1 chú chó trong nhà, trẻ phải học cách tự chăm sóc, nuôi dạy chúng cách biết lắng nghe. Khoa học đã từng chứng minh rằng khi trẻ nuôi 1 chú chó sẻ giúp trẻ có tính kỷ luật hơn.