Các mẹ hãy tham khảo 12 mẹo sau để chăm con khoẻ mạnh và xinh đẹp nhé!
Làm sao để nuôi con khỏe, con đẹp luôn là mối quan tâm nhất của các bà mẹ. Ngoài những kiến thức cơ bản về cách chăm con, hãy bỏ túi những mẹo vặt đơn giản nhưng vô cùng hiệu nghiệm dưới đây để chăm bé thật tốt nhé.
Lông mày gọn, đẹp
Các cụ cho rằng lông mày sẽ rất đẹp nếu lấy ngọn lá trầu, hơ nóng rồi vẽ lông mày cho bé. Con trai vẽ 7 lần, con gái vẽ 9 lần.
Dùng lá trầu không để vẽ lông mày cho bé.
Mắt sáng
Theo dân gian xưa, dùng chanh tươi, non hơ nóng rồi áp lên mắt bé không những giúp mắt bé sáng, mà còn làm đẹp cho cả mẹ bằng cách cũng dùng quả chanh hơ nóng lăn qua lăn lại dưới nách, nách mẹ sẽ tránh được tình trạng bị thâm và hôi nữa đấy.
Lông mi dài, cong
Để chăm con có được hàng lông mi thật dài và cong, các mẹ thường truyền tai nhau kinh nghiệm khi bé sinh ra được vài tuần, dùng bấm móng tay hoặc kéo bấm lông mi cho con thật cẩn thận. Khi lông mi con mọc trở lại thì tiếp tục cắt tiếp, đủ 3 lần thì sau này lông mi con mọc ra sẽ rất dài và cong.
Hạ sốt
Các mẹ luôn lo lắng khi chăm con mỗi lần con bị sốt. Theo mẹo xưa thì mẹ hãy thử lấy khoảng 1 – 2 nắm là diếp cá rửa sạch. Sau đó giã nát, lọc lấy nước, đun sôi cho thêm chút đường rồi cho trẻ uống nhé. Tuy nhiên, mẹ cần nhớ rằng không cho trẻ dưới 6 tháng tuổi uống nhé.
Dùng rau diếp cá hạ sốt cho con rất hiệu quả.
Chữa cảm cúm, hắt hơi
Nếu con bạn bị cảm cúm, hắt hơi thì hãy thử mẹo dân gian sau nhé, rất hiệu nghiệm đấy.
Dùng tỏi để chữa cảm cúm cho bé.
Dùng tỏi nướng lên rồi nghiền nát vào nước cho con uống. Tỏi nướng lên rất ngọt và thơm nên không sợ cay cho bé đâu nhé.
Chữa ho
Bạn thử lấy một ít hạt tía tô tán thành bột, hoà với nước ấm, lọc bỏ bã và cho bé uống khi ho, đây là một trong những cách chăm con khi ho mà các bà mẹ xưa vẫn hay dùng.
Chữa tiêu chảy
Các mẹ thời xưa vẫn thường lấy búp ổi non chăm con khi con bị tiêu chảy. Búp ổi non ngâm trong nước muối khoảng 10 – 15 phút. Sau đó cho búp ổi nấu với nước, đun khoảng 30 phút cho thêm chút muối. Cuối cùng chăm con mau khỏe bằng cách lọc lấy nước đó cho bé uống, búp ổi non chữa tiêu chảy rất tốt.
Chữa rôm sẩy
Lấy khổ qua giã nhuyễn lấy nước tắm bé hoặc lá kinh giới giã nhuyễn lấy nước tắm. Một tuần tắm cho bé bằng nước này khoảng 2 – 3 lần sẽ đỡ rôm sẩy.
Chữa đi ngoài cho trẻ
Để chữa đi ngoài cho trẻ, cách chăm con hiệu nghiệm là bạn dùng chuối tiêu xanh, gọt mỏng lớp vỏ bên ngoài, để lại lớp vỏ xanh bên trong. Xay nhuyễn trộn với cháo rồi nấu chín cho bé ăn trong khoảng 3 ngày.
Chuối tiêu xanh chữa đi ngoài cho bé.
Trị hăm
Dùng lá khế trị hăm cho trẻ rất hay. Bạn rửa sạch, để khô, giã nát cùng chút muối, cho thêm nước sôi để nguội rồi chắt lấy nước. Lấy mảnh vải sạch, mềm, giặt trong chậu nước lá khế để nguội, vắt khô và thấm vào vùng hăm.
Hoặc dùng lá trầu cũng là cách chăm con mà các mẹ hay dùng khi con bị hăm cho trẻ. Lấy khoảng 3 – 4 lá trầu không, rửa sạch. Sau đó đun sôi để nguội. Dùng khăn giặt ướt bằng nước trầu không để nguội, nhẹ nhàng thấm lên vùng da bị hăm của bé.
Trị bỏng
Bạn thử dùng rau lang nếu bé không may bị bỏng. Lấy một nắm ngọn rau lang, rửa sạch, giã nát đắp lên vết thương giảm đau nhanh và giảm phồng bọng nước.
Làm sao để nuôi con khỏe, con đẹp luôn là mối quan tâm nhất của các bà mẹ. Ngoài những kiến thức cơ bản về cách chăm con, hãy bỏ túi những mẹo vặt đơn giản nhưng vô cùng hiệu nghiệm dưới đây để chăm bé thật tốt nhé.
Lông mày gọn, đẹp
Các cụ cho rằng lông mày sẽ rất đẹp nếu lấy ngọn lá trầu, hơ nóng rồi vẽ lông mày cho bé. Con trai vẽ 7 lần, con gái vẽ 9 lần.
Dùng lá trầu không để vẽ lông mày cho bé.
Mắt sáng
Theo dân gian xưa, dùng chanh tươi, non hơ nóng rồi áp lên mắt bé không những giúp mắt bé sáng, mà còn làm đẹp cho cả mẹ bằng cách cũng dùng quả chanh hơ nóng lăn qua lăn lại dưới nách, nách mẹ sẽ tránh được tình trạng bị thâm và hôi nữa đấy.
Lông mi dài, cong
Để chăm con có được hàng lông mi thật dài và cong, các mẹ thường truyền tai nhau kinh nghiệm khi bé sinh ra được vài tuần, dùng bấm móng tay hoặc kéo bấm lông mi cho con thật cẩn thận. Khi lông mi con mọc trở lại thì tiếp tục cắt tiếp, đủ 3 lần thì sau này lông mi con mọc ra sẽ rất dài và cong.
Hạ sốt
Các mẹ luôn lo lắng khi chăm con mỗi lần con bị sốt. Theo mẹo xưa thì mẹ hãy thử lấy khoảng 1 – 2 nắm là diếp cá rửa sạch. Sau đó giã nát, lọc lấy nước, đun sôi cho thêm chút đường rồi cho trẻ uống nhé. Tuy nhiên, mẹ cần nhớ rằng không cho trẻ dưới 6 tháng tuổi uống nhé.
Dùng rau diếp cá hạ sốt cho con rất hiệu quả.
Chữa cảm cúm, hắt hơi
Nếu con bạn bị cảm cúm, hắt hơi thì hãy thử mẹo dân gian sau nhé, rất hiệu nghiệm đấy.
Dùng tỏi để chữa cảm cúm cho bé.
Dùng tỏi nướng lên rồi nghiền nát vào nước cho con uống. Tỏi nướng lên rất ngọt và thơm nên không sợ cay cho bé đâu nhé.
Chữa ho
Bạn thử lấy một ít hạt tía tô tán thành bột, hoà với nước ấm, lọc bỏ bã và cho bé uống khi ho, đây là một trong những cách chăm con khi ho mà các bà mẹ xưa vẫn hay dùng.
Chữa tiêu chảy
Các mẹ thời xưa vẫn thường lấy búp ổi non chăm con khi con bị tiêu chảy. Búp ổi non ngâm trong nước muối khoảng 10 – 15 phút. Sau đó cho búp ổi nấu với nước, đun khoảng 30 phút cho thêm chút muối. Cuối cùng chăm con mau khỏe bằng cách lọc lấy nước đó cho bé uống, búp ổi non chữa tiêu chảy rất tốt.
Chữa rôm sẩy
Lấy khổ qua giã nhuyễn lấy nước tắm bé hoặc lá kinh giới giã nhuyễn lấy nước tắm. Một tuần tắm cho bé bằng nước này khoảng 2 – 3 lần sẽ đỡ rôm sẩy.
Chữa đi ngoài cho trẻ
Để chữa đi ngoài cho trẻ, cách chăm con hiệu nghiệm là bạn dùng chuối tiêu xanh, gọt mỏng lớp vỏ bên ngoài, để lại lớp vỏ xanh bên trong. Xay nhuyễn trộn với cháo rồi nấu chín cho bé ăn trong khoảng 3 ngày.
Chuối tiêu xanh chữa đi ngoài cho bé.
Trị hăm
Dùng lá khế trị hăm cho trẻ rất hay. Bạn rửa sạch, để khô, giã nát cùng chút muối, cho thêm nước sôi để nguội rồi chắt lấy nước. Lấy mảnh vải sạch, mềm, giặt trong chậu nước lá khế để nguội, vắt khô và thấm vào vùng hăm.
Hoặc dùng lá trầu cũng là cách chăm con mà các mẹ hay dùng khi con bị hăm cho trẻ. Lấy khoảng 3 – 4 lá trầu không, rửa sạch. Sau đó đun sôi để nguội. Dùng khăn giặt ướt bằng nước trầu không để nguội, nhẹ nhàng thấm lên vùng da bị hăm của bé.
Trị bỏng
Bạn thử dùng rau lang nếu bé không may bị bỏng. Lấy một nắm ngọn rau lang, rửa sạch, giã nát đắp lên vết thương giảm đau nhanh và giảm phồng bọng nước.