Mình lấy ra từ sách dạy nuôi yến phụng của bác việt chương cho các bạn tham khảo nếu có gì không đúng mong mọi ngừoi bỏ qua vì mình trỉ muốn đóng góp
Phần 1
PHÂN BIỆT TRỐNG MÁI CHIM YẾN PHỤNG
Mỗi giống vật điều có một cá tính riêng biệt .gần như không giống nào giống nhau . có nắm vững được bản tính riêng đó của chúng thì ta mới hi vọng nuôi thành công.
Yến phụng cũng vậy . Cá tính của giống chim này có vẻ khó hơn những giống khác . Do đó có 1 số bạn nuôi không thành công
Lý do thất bại tất nhiên là nhiều . Nhưng thường thì có hai điểm chính yếu sau đây
TÍNH CHỦ QUAN : Sự thất bại trong việc nuôi yến phụng do tính chủ quan thường có ở những người mới nuôi Yến Phụng lần đầu . Lý do đơn giản là không biết phân biệt Trống Mái để bắt cặp
Tuy nuôi cặp là mong muốn cho chúng sinh sản , nhưng khi mua lại không biết chọn đúng trống hay mái , để rồi ghép cùng trống hoặc cùng mái thì ko sinh sản được
Chính vì mới nuôi thử mà đã thất bại thì nản chí mà không nuôi tiếp
Nếu nhìn hình dáng bên ngoài của chim yến phụng mà phân biệt trống mái thì không tài nào tìm ra sự khác biệt được . Trống mái điều có thân hình giống nhau , chỉ trừ lớp da như sáp ở chung quanh mũi của chim , lớp da này chỉ nổi màu khi chim con được bốn tuần tuổi trở lên .
với người có kinh nghiệm thì phải chờ chim sáu tuần tuổi trở lên mới phân biệt được rõ ràng giới tính của chim .
- Chim mái dù lông màu gì thì lớp da mũi cũng màu trắng ( mái già thì màu trắng này trỏ thành màu nâu nhạt )
- Chim trống thì chất sáp này có màu xanh đậm ở chim có lông màu xanh dương , màu két , xám , xanh đọt chuối ... Còn nhũng con trống có màu long trắng mắt đỏ , vàng mắt đỏ , trắng bông ,vàng bông , thì lớp sáp quanh mũi màu hồng
Có chọn đúng trống mái ghép cặp với nhau thì chim mới sinh sản được
Chưa hiểu rõ cá tính của yến phụng : nuôi yến phụng gần như người nào cũng tỏ ý than phiền về sự khó tính khó nết của giống chim này . Và phần lớn sự thất bại , khiền nhiều người nuôi một thời gian phải bỏ cuộc cũng do ỏ khâu này mà ra .
Sụ thật thì yến phụng khó tính thật , nhưng những điều gọi là khó đó không nhiều , chúng ta có thể dễ dàng chiều chuộng chúng được, Điều khó khăn là phải nắm bắt cho vững tính cách của chim .
Thích sống bày đàn : Trong đời sống hoang dã yến phụng thích sống thành bày đàn đi đâu cũng có nhau …. Thích quan tâm và âu yếm nhau …
Chúng ta có thể kiểm nghiệm , là trong phòng chỉ nuôi một cặp yến phụng thì chúng sẽ sinh sản kém . Nếu nuôi từ nhỏ thì phải đến chín mừời tháng tuổi mới chịu rớt chứng ( thay vì chỉ năm sáu tháng là tối đa ) Nhưng nếu nuôi nhiều cặp thì sẽ mau sinh sản và sinh sản tốt hơn .
Kinh nghiệm cho thấy chim trống và mái khi giao phối với nhau sẽ phát ra tiếng kêu đặc biệt . những tiếng kêu này đã kích thích những cặp chim khác chung quanh , từ đó ảnh hưởng đến phần tâm sinh lý , giúp những cặp chim khác sinh sản nhan hơn .
Việt Chương
Phần 1
PHÂN BIỆT TRỐNG MÁI CHIM YẾN PHỤNG
Mỗi giống vật điều có một cá tính riêng biệt .gần như không giống nào giống nhau . có nắm vững được bản tính riêng đó của chúng thì ta mới hi vọng nuôi thành công.
Yến phụng cũng vậy . Cá tính của giống chim này có vẻ khó hơn những giống khác . Do đó có 1 số bạn nuôi không thành công
Lý do thất bại tất nhiên là nhiều . Nhưng thường thì có hai điểm chính yếu sau đây
TÍNH CHỦ QUAN : Sự thất bại trong việc nuôi yến phụng do tính chủ quan thường có ở những người mới nuôi Yến Phụng lần đầu . Lý do đơn giản là không biết phân biệt Trống Mái để bắt cặp
Tuy nuôi cặp là mong muốn cho chúng sinh sản , nhưng khi mua lại không biết chọn đúng trống hay mái , để rồi ghép cùng trống hoặc cùng mái thì ko sinh sản được
Chính vì mới nuôi thử mà đã thất bại thì nản chí mà không nuôi tiếp
Nếu nhìn hình dáng bên ngoài của chim yến phụng mà phân biệt trống mái thì không tài nào tìm ra sự khác biệt được . Trống mái điều có thân hình giống nhau , chỉ trừ lớp da như sáp ở chung quanh mũi của chim , lớp da này chỉ nổi màu khi chim con được bốn tuần tuổi trở lên .
với người có kinh nghiệm thì phải chờ chim sáu tuần tuổi trở lên mới phân biệt được rõ ràng giới tính của chim .
- Chim mái dù lông màu gì thì lớp da mũi cũng màu trắng ( mái già thì màu trắng này trỏ thành màu nâu nhạt )
- Chim trống thì chất sáp này có màu xanh đậm ở chim có lông màu xanh dương , màu két , xám , xanh đọt chuối ... Còn nhũng con trống có màu long trắng mắt đỏ , vàng mắt đỏ , trắng bông ,vàng bông , thì lớp sáp quanh mũi màu hồng
Có chọn đúng trống mái ghép cặp với nhau thì chim mới sinh sản được
Chưa hiểu rõ cá tính của yến phụng : nuôi yến phụng gần như người nào cũng tỏ ý than phiền về sự khó tính khó nết của giống chim này . Và phần lớn sự thất bại , khiền nhiều người nuôi một thời gian phải bỏ cuộc cũng do ỏ khâu này mà ra .
Sụ thật thì yến phụng khó tính thật , nhưng những điều gọi là khó đó không nhiều , chúng ta có thể dễ dàng chiều chuộng chúng được, Điều khó khăn là phải nắm bắt cho vững tính cách của chim .
Thích sống bày đàn : Trong đời sống hoang dã yến phụng thích sống thành bày đàn đi đâu cũng có nhau …. Thích quan tâm và âu yếm nhau …
Chúng ta có thể kiểm nghiệm , là trong phòng chỉ nuôi một cặp yến phụng thì chúng sẽ sinh sản kém . Nếu nuôi từ nhỏ thì phải đến chín mừời tháng tuổi mới chịu rớt chứng ( thay vì chỉ năm sáu tháng là tối đa ) Nhưng nếu nuôi nhiều cặp thì sẽ mau sinh sản và sinh sản tốt hơn .
Kinh nghiệm cho thấy chim trống và mái khi giao phối với nhau sẽ phát ra tiếng kêu đặc biệt . những tiếng kêu này đã kích thích những cặp chim khác chung quanh , từ đó ảnh hưởng đến phần tâm sinh lý , giúp những cặp chim khác sinh sản nhan hơn .
Việt Chương
Relate Threads
Yến phụng EU
bởi stargemini,