cầu đậu cho họa mi

Ðề: cầu đậu cho họa mi

Mỗi người một cách . Mỗi vùng miền một kiểu .Cái quan trọng là đem lại hiệu quả . Quê em thì toàn chơi cầu nứa . Loại nhỏ bằng cầu CM . Các cao nhân ở quê sài thế nào em cũng học theo vậy . Ở HN ko có cầu nứa thì em chơi cầu CM cầu tiện . Công dụng của cầu nứa mài móng mỏ rất tốt , cầu nhỏ chim bóp hết chân tạo cho chim lúc nào cũng khỏe , ra trận bop khóa chết đối thủ
<------ Bổ sung bài viết ------->


Đổi cầu liên tục , ko tốt cho chim chiến bác ạ

Đây là ý của bạn,bạn có thể giải thich cho mình hiểu được không..?Còn cá nhân mình thì chỉ dùng cầu mài khi móng mỏ dài ra hoặc lúc cần thiết.(nứa hoặc lót giấy nhám).Còn cầu đậu mình chỉ dùng cầu gạo,có tất cả 3 cầu.Bình thường hay cho đậu cầu vừa chân nhất tức cầu tầm trung,còn cầu nhỏ như ngón tay út và cầu to mình thay đổi ít hơn
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

em đã đọc ý kiến của các bác! các bác có nhiều ý kiến rất hay và bổ ích.
đây là ý kiến của em:
cầu thì cầu gạo, cầu nứa, cầu trúc, cầu tiện đều được nhưng cơ bản là kích cơ cầu sao cho phù hợp với bàn của từng chiến sĩ các bác ạ! điều này rất quan trọng vì ảnh hướng tới miếng đánh khóa các bác ạ!
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

em đang dùng cho 2 con ở nhà cầu gạo đã mài mịn các gai đi rồi.nhỏ cỡ ngón chỏ của mình thôi.nó đứng hót nhìn thẳng và bệ vệ hơn :D
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

Đây là ý của bạn,bạn có thể giải thich cho mình hiểu được không..?Còn cá nhân mình thì chỉ dùng cầu mài khi móng mỏ dài ra hoặc lúc cần thiết.(nứa hoặc lót giấy nhám).Còn cầu đậu mình chỉ dùng cầu gạo,có tất cả 3 cầu.Bình thường hay cho đậu cầu vừa chân nhất tức cầu tầm trung,còn cầu nhỏ như ngón tay út và cầu to mình thay đổi ít hơn

Con mi hót thì cầu thế nào cũng đc, khi nào cần mài bớt móng mỏ thì ta lắp cầu nứa cầu mài, còn ko cứ gạo gai già thì chuẩn nhất.
Còn ý chú tuấn mitq thì mi chiến khi nuôi cần đạt tới cảnh giới cao nhất là thản...
Con chim chọi cần phải đạt cho nó độ thản cao nhất, khi chúng ta thay đổi cầu liên tục chin nó không quen phải mất tg thick nghi nên phong độ không đc ổn định,
Mình suy từ người ra cũng thế thôi, các cụ có câu: an cư mới lạc nghiệp đc
Thế nên con chim cũng thế thôi.
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

Con mi hót thì cầu thế nào cũng đc, khi nào cần mài bớt móng mỏ thì ta lắp cầu nứa cầu mài, còn ko cứ gạo gai già thì chuẩn nhất.
Còn ý chú tuấn mitq thì mi chiến khi nuôi cần đạt tới cảnh giới cao nhất là thản...
Con chim chọi cần phải đạt cho nó độ thản cao nhất, khi chúng ta thay đổi cầu liên tục chin nó không quen phải mất tg thick nghi nên phong độ không đc ổn định,
Mình suy từ người ra cũng thế thôi, các cụ có câu: an cư mới lạc nghiệp đc
Thế nên con chim cũng thế thôi.

Mình củng đoán ý bạn là thế,nhưng đó là vấn đề về lồng thì đúng hơn,còn cầu đậu ở đây mình không thay no liên tục bằng nhưng cầu lạ khác nhau mà chỉ lặp đi lặp lại có 3 cái cầu dường như nó đả quen thuộc,nên mình thấy rất yên tâm về vấn đề này.Chỉ trừ những con non rừng và nhưng cá thể đặc biệt hay sợ cầu (hay lạ cầu),nhất là cầu nứa.
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

cau gai khong nen dung vao mua dong de bi lanh chim
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

Mình củng đoán ý bạn là thế,nhưng đó là vấn đề về lồng thì đúng hơn,còn cầu đậu ở đây mình không thay no liên tục bằng nhưng cầu lạ khác nhau mà chỉ lặp đi lặp lại có 3 cái cầu dường như nó đả quen thuộc,nên mình thấy rất yên tâm về vấn đề này.Chỉ trừ những con non rừng và nhưng cá thể đặc biệt hay sợ cầu (hay lạ cầu),nhất là cầu nứa.

lồng thì đương nhiên ko thay đổi . ai chơi mi cũng biết điều đấy . theo mình ban nên sai hai loại cầu thôi cầu mài và cầu đậu hàng ngày cho chim . minh nói thế này chắc ban sẽ hiểu . mình nghe rất nhiều người đi rừng bẫy chim . nhất là họa mi người ta có thể phải mất mấy ngày để ý con chim thường hay đậu ở cây nào cành nào để đạt lồng bẫy . họa mi có thể đi kiếm ăn ở bất kỳ đâu quanh lánh địa của nó nhưng đêm về nó chỉ quay lai đúng nơi của nó đúng cành cây nó ngủ hàng ngày , lúc đó người bẫy chim biết phải đặt thoàng lọng , lưới và chim mồi ở đâu để bẫy bằng được con chim . theo mình thì lồng chim là lãnh địa con cầu đậu là nhà
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

lồng thì đương nhiên ko thay đổi . ai chơi mi cũng biết điều đấy . theo mình ban nên sai hai loại cầu thôi cầu mài và cầu đậu hàng ngày cho chim . minh nói thế này chắc ban sẽ hiểu . mình nghe rất nhiều người đi rừng bẫy chim . nhất là họa mi người ta có thể phải mất mấy ngày để ý con chim thường hay đậu ở cây nào cành nào để đạt lồng bẫy . họa mi có thể đi kiếm ăn ở bất kỳ đâu quanh lánh địa của nó nhưng đêm về nó chỉ quay lai đúng nơi của nó đúng cành cây nó ngủ hàng ngày , lúc đó người bẫy chim biết phải đặt thoàng lọng , lưới và chim mồi ở đâu để bẫy bằng được con chim . theo mình thì lồng chim là lãnh địa con cầu đậu là nhà

Tiêu chuẩn iso 2012, chú tuấn nói câu nào chuẩn câu đấy.
Thế dạo này chơi lắm món thế.
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

lồng thì đương nhiên ko thay đổi . ai chơi mi cũng biết điều đấy . theo mình ban nên sai hai loại cầu thôi cầu mài và cầu đậu hàng ngày cho chim . minh nói thế này chắc ban sẽ hiểu . mình nghe rất nhiều người đi rừng bẫy chim . nhất là họa mi người ta có thể phải mất mấy ngày để ý con chim thường hay đậu ở cây nào cành nào để đạt lồng bẫy . họa mi có thể đi kiếm ăn ở bất kỳ đâu quanh lánh địa của nó nhưng đêm về nó chỉ quay lai đúng nơi của nó đúng cành cây nó ngủ hàng ngày , lúc đó người bẫy chim biết phải đặt thoàng lọng , lưới và chim mồi ở đâu để bẫy bằng được con chim . theo mình thì lồng chim là lãnh địa con cầu đậu là nhà

Cám ơn bạn đả góp ý,nhưng bạn chỉ nghe mà bạn đả thực hành chưa,mình là dân núi rừng củng từng bẩy hoạ mi,củng ít nhiều am hiểu về tập tính của nó.Lảnh địa thì mình đồng ý nhưng cành cây thì cái này bạn phải trải nghiệm chứ không thể nghe.Từ thủa bé mình đả từng đi chăn bò ở những khu rừng hay suối có rất nhiều hoạ mi mà lúc đó bọn mình chưa nhận thức được hoạ mi quý như bây giờ,mổi con đều có 1 lảnh địa riêng nhưng địa điểm chúng chon làm tổ và trú ngụ thì không cụ thể 1 vị trí nào,thậm chí là nhưng bụi cây không có nhành chỉ là 1 bui rậm toàn dây và lá,chúng thường thay đổi địa điểm khác nhau khi trú đêm,việc lặp lại địa điểm trú đêm là cành cây có thể xẩy ra nhưng không phải lúc nào củng cố định,việc làm tổ thì thay đổi theo từng lứa chim.Còn bây giờ chim thì ít mà rừng núi thì nhiều nên việc tranh dành lảnh địa phần lớn ít khi xẩy ra,nên chúng hay di chuyển thường xuyên,chỉ khi chúng đi kiếm ăn không may đụng độ lẩn nhau.Đi bẩy hoạ mi thì thật là sướng,nếu bạn đả biết vùng của nó cải quản bạn chỉ cần áng chừng vị trí lảnh thổ treo lên chắc chắn sẻ có cuộc giao chiến xẩy ra sau ít phút.Còn đuổi lưới thì chỉ cần gặp lần đầu tiên thấy nó ở bất kỳ vị trí nào bạn cứ việc giăng lướ và đuổi mà thôii.Củng như mình nói ở trên mình chỉ sử dụng 1 loại cầu là cầu gạo,chỉ khác là kích cở mà thôi.Nói như bạn thì các cao thủ mi chiến họ sử dụng cầu bóp để làm gì.Cái này thì mổi người 1 cách nghỉ,riêng cá nhân mình thì cầu đậu chỉ ảnh hưởng khi ta thay cầu bằng loại chất liệu khác nhau,sẻ làm con chim ngở ngàng khi chúng đậu vào,và càng lạ lẩm hơn khi bạn cho nó đậu loại cầu mà chúng chưa bao giờ tiếp xúc và không thường xuyên tiếp xúc nhất là trước nhừng ngày vào trận
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Ðề: cầu đậu cho họa mi

Cảm ơn bạn đã có những góp ý tỷ mỉ và chi tiết
Ai cũng có ý đúng, cùng là a em chơi chim với nhau thì nên chia sẻ kinh nghiệm để các a em khác họ mới chơi, họ đọc và họ suy ngẫm và hiểu, còn hiểu và tiếp thu đến đâu là do mỗi ng.
A em mơi chơi có thể lấy đây làm bài học để mở rộng kiến thức của mình, và quan trọng là biết đc tại sao họ dùng cầu này, cầu kia, và dùng khi nào .....
Hiếm có topic nào đc a em quan tâm như vậy, chứng tỏ nó vẫn thu hút nhiều sự chú ý của a em.
Một lần nữa cảm ơn tất cả a em đã quan tâm và bầy tỏ quan đm của mình chia sẻ những kinh nghiệm quá giá.
P/s : nhắn tới anh mạnh nếu có đọc topic này thì hãy phát biểu đi nhé, anh em cùng chung một thầy dậy mà a ko ủng hộ topic của em là ko đc đâu đấy sư huynh ah.
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

Cám ơn bạn đả góp ý,nhưng bạn chỉ nghe mà bạn đả thực hành chưa,mình là dân núi rừng củng từng bẩy hoạ mi,củng ít nhiều am hiểu về tập tính của nó.Lảnh địa thì mình đồng ý nhưng cành cây thì cái này bạn phải trải nghiệm chứ không thể nghe.Từ thủa bé mình đả từng đi chăn bò ở những khu rừng hay suối có rất nhiều hoạ mi mà lúc đó bọn mình chưa nhận thức được hoạ mi quý như bây giờ,mổi con đều có 1 lảnh địa riêng nhưng địa điểm chúng chon làm tổ và trú ngụ thì không cụ thể 1 vị trí nào,thậm chí là nhưng bụi cây không có nhành chỉ là 1 bui rậm toàn dây và lá,chúng thường thay đổi địa điểm khác nhau khi trú đêm,việc lặp lại địa điểm trú đêm là cành cây có thể xẩy ra nhưng không phải lúc nào củng cố định,việc làm tổ thì thay đổi theo từng lứa chim.Còn bây giờ chim thì ít mà rừng núi thì nhiều nên việc tranh dành lảnh địa phần lớn ít khi xẩy ra,nên chúng hay di chuyển thường xuyên,chỉ khi chúng đi kiếm ăn không may đụng độ lẩn nhau.Đi bẩy hoạ mi thì thật là sướng,nếu bạn đả biết vùng của nó cải quản bạn chỉ cần áng chừng vị trí lảnh thổ treo lên chắc chắn sẻ có cuộc giao chiến xẩy ra sau ít phút.Còn đuổi lưới thì chỉ cần gặp lần đầu tiên thấy nó ở bất kỳ vị trí nào bạn cứ việc giăng lướ và đuổi mà thôii.Củng như mình nói ở trên mình chỉ sử dụng 1 loại cầu là cầu gạo,chỉ khác là kích cở mà thôi.Nói như bạn thì các cao thủ mi chiến họ sử dụng cầu bóp để làm gì.Cái này thì mổi người 1 cách nghỉ,riêng cá nhân mình thì cầu đậu chỉ ảnh hưởng khi ta thay cầu bằng loại chất liệu khác nhau,sẻ làm con chim ngở ngàng khi chúng đậu vào,và càng lạ lẩm hơn khi bạn cho nó đậu loại cầu mà chúng chưa bao giờ tiếp xúc và không thường xuyên tiếp xúc nhất là trước nhừng ngày vào trận

Xin hỏi Bác quê ở đâu ạ ....................?
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

Mình quê Hà Tĩnh,bạn có cần thông tin gì chi tiết hơn không?cảm ơn ae đả cùng chia sẻ!

Thế ạ . Có phải đánh nhau đâu mà cần thông tin chi tiết . Hà tĩnh chắc nhiều mi lắm bác nhỉ em thì ở vung tuyên quang . Hà giang . Tuổi em thì sinh ra và lớn lên cũng chẳng có mi mà bẫy . Thế thì phải học hỏi bác nhiều rồi . Họa mi thì em mới chơi được chục năm . Chắc họa mi ở vùng em nó khác họa mi vùng bác . Vui vậy thôi nói thêm tý nữa là ae lại gạch ngói vỡ đầu
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

Thế ạ . Có phải đánh nhau đâu mà cần thông tin chi tiết . Hà tĩnh chắc nhiều mi lắm bác nhỉ em thì ở vung tuyên quang . Hà giang . Tuổi em thì sinh ra và lớn lên cũng chẳng có mi mà bẫy . Thế thì phải học hỏi bác nhiều rồi . Họa mi thì em mới chơi được chục năm . Chắc họa mi ở vùng em nó khác họa mi vùng bác . Vui vậy thôi nói thêm tý nữa là ae lại gạch ngói vỡ đầu

Bạn lại nói hơi quá rồi,giống hay khác thì mình không biết.Mi ở vùng mình trước đây củng nhiều lắm nhưng giờ cugnr chẳng còn bao nhiêu,gần như cạn kiệt.Củng là vùng từng nổi tiếng mi hay cả nước.Ae mình lên đây là để trao đổi kinh nghiệm là chính,đúng hay sai tuỳ quan điểm của mổi người,gạch ngói làm gì gây mất đoàn kết.Có thể quan điểm của mình khác với bạn nhưng không hẳn là đúng,vậy mới lên đây để cần ae chia sẻ kinh nghiệm đúng không?
 
Ðề: cầu đậu cho họa mi

Bạn lại nói hơi quá rồi,giống hay khác thì mình không biết.Mi ở vùng mình trước đây củng nhiều lắm nhưng giờ cugnr chẳng còn bao nhiêu,gần như cạn kiệt.Củng là vùng từng nổi tiếng mi hay cả nước.Ae mình lên đây là để trao đổi kinh nghiệm là chính,đúng hay sai tuỳ quan điểm của mổi người,gạch ngói làm gì gây mất đoàn kết.Có thể quan điểm của mình khác với bạn nhưng không hẳn là đúng,vậy mới lên đây để cần ae chia sẻ kinh nghiệm đúng không?

Đúng rồi đều là a em chơi chim với nhau thì mõi ng một quan điểm,
Trên tinh thần học hỏi giao luu là chính, a em khác tiếp tục vào thải luận cho xôm đi
 
Bên trên