Tư vấn cách nuôi chăm sóc gà chọi, Cách chọn gà đá hay đây là một trong những phương pháp khá hay hiện nay, với những bí quyết cũng như cách chơi gà trọi, gà đá như thế nào cho hợp lý cũng như trò chơi giải trí mang tính chất sành điệu này, có những xới gà chuyên cung cấp gà chọi cho các bạn và từ đó chúng tôi cũng tư vấn cho bạn cách nào nuôi tốt và phòng bệnh cho gà ra sao.
Tư vấn cách nuôi chăm sóc gà chọi, Cách chọn gà đá hay đẹp mắt vừa với túi tiền của mình thì không hề dễ chút nào, chính vì chọn gà để chơi cũng như thể hiện đẳng cấp thì cần phải biết một chút ít về loài gà nòi này.
Bên cạnh đó bạn cũng có thể tham khảo thông tin dưới đây sẻ cho bạn những lời khuyên cũng như bổ ích để bạn lựa chọn con gà vừa lòng mình nhất, để chăm sóc một con gà trưởng thành cho tới khi tham gia trò chơi được thì bạn cũng có thể mất một thời gian cũng khá dài.
Chính vì vậy bạn cũng có thể tham khảo thông tin dưới đây của chúng tôi để có cách chơi và chăm sóc gà tốt nhất.
Tư vấn cách nuôi chăm sóc gà chọi, Cách chọn gà đá hay
Chăm sóc nuôi dưỡng gà chọi
Gà trống: vào khoảng một năm trên dưới mới cho là trưởng thành, tuổi vừa để cáp đá, cũng phải giáp một niên trở đi. Khi gà trưởng thành, phải nghĩ ngay đến chuyện cắt tích, cắt tai, sớm bỏ những miếng da vô nghĩa đó.
Sau khi cắt tích, gà được thả ra sân cho sung sức rồi lại nhốt cho ăn uống phủ phê, lúc đãi sạch trấu, nước mưa thật trong, thỉnh thoảng phải cho ăn rau, cá, thịt, trứng và nhất là cà chua, gà mới sung và đẹp.
Khi gà lành mạnh hoàn toàn, lựa một ngày ráo trời đem sổ thử để tìm hiểu thế đá, có món nghề gì xuất sắc, nước chịu đòn ra sao, về khuya chống trả như thế nào. Nghiên cứu cho kỹ để sau dễ lựa gà cặp độ. Nếu là “gà đòn”, sau đó cứ thả vào chuồng riêng nuôi thúc (dưỡng), cho ăn tẩm bổ, điều độ là cần thiết. Tập sổ thử như thế chừng vài kỳ, cách nhau khoảng nửa tháng, là có thể đem đi đá sau khi nuôi thúc tốt.
Nhưng nếu “gà cựa”, như thế chưa đủ, vì cựa chưa dài, chưa biết tung ngọn cước, múa lưỡi dao, phải chờ đúng tuổi là khoảng 16 hay 17 tháng trở đi, khi ấy mới biết được thứ dữ hay thứ vừa. (Chú ý: sổ lần một là 10 phút, lần hai khoảng gấp đôi, và lần ba là hai hồ nửa tiếng), cũng chẳng nên sổ quá nhiều, sau này gà sẽ quen tật lúc còn tơ, chỉ đá một chập rồi lôi thôi không chịu đá nữa, thêm phiền.
Khi rảnh rang mới nghĩ đến chuyện hớt lông, lông nách, lông đầu thì hớt sạch tróc, còn lông cổ thì chừa lại một túm sát cần, chỗ ấy là chỗ nhược, da non, phải có lông che kín, cần xén lông dạ dưới, chừa năm ba sợi che đít. Nơi đùi hớt trọn chừa đủ mấy sợi đỡ lạnh, vế non và ba sườn làm cho sạch trơn, cho nghệ mau thấm, khi đá nếu bị đâm thì biết ngay. “Làm lông” rồi, có những thời kỳ huấn luyện sau đây:
Tư vấn cách nuôi chăm sóc gà chọi, Cách chọn gà đá hay
1) Thoa rượu thuốc
2) Sổ
3) Chạy lồng
4) Đi hơi
5) Om bóp
6) Vô nghệ
7) Nuôi thúc
8) Dầm cẳng
1) Thoa rượu thuốc
Tìm một thứ rượu thuốc bóp, dùng khăn nhám chấm và thoa khắp thân thể gà, thoa xong đôi ba lượt, thả gà ra sân úp bội phơi nắng dịu, mai lại tắm và thoa, (tắm bằng nước trà hoặc nước lá ổi) làm đôi ba lượt.
2) Đi hơi
Lúc sổ gà, lấy vải dầy bịt mặt, bịt mỏ, chừa mắt, bịt cựa, bịt thới, lúc đá không thể mổ cắn được chỉ “nạp xạ” chân không, tập như thế lâu ngày, cốt cho gà bền sức, lâu mệt, giỏi “nạp xạ”, giỏi “quăng”.
3) Chạy lồng
Nhốt gà trong chồng, để hai con thấy nhau, nhưng không đá được, (tương kiến bất tương đả) hai con sẽ phẫn nộ, đá bóng nhau, như thế cốt cho gà bền chí, quyết chiến đấu.
4) Om gà
Lấy nồi đất, đựng ít nước tiểu pha với rượu thuốc, nấu sôi, rồi lấy vải bọc ngải cứu và nghệ dằm nát, chấm nước tiểu thuốc, bóp sơ cho nước ấy ra bớt, rồi dùng túi ấy ép trên thương tích ở mình gà, gà sẽ mau lành những vết thương khi đá sau này và vết thương hiện có, đồng thời thêm da xương cứng chắc.
5) Vô nghệ
Loại nghệ tàu, để lâu ngày cứng như đá, có bán tại tiệm thuốc bắc là tốt nhất, bằng không dùng nghệ ta, già mới tốt.
Sau khi sổ, tắm cho gà xong, lấy nghệ mài ra như bột và ngâm gồm: nghệ + quế chi + một ít nước lạnh + một chút thuốc bóp + một chút nước tiểu con trai + nửa phần rượu đế + một chút muối bọt + một chút phèn chua tán nhỏ ngâm chung với vài cái đinh sét.
Sau đó trộn lại sền sệt như hồ, dùng bàn chải cọ sát vào da gà, chấm nước nghệ chà vào gà, thoa luôn cả cẳng. Xong, ôm gà ra sân tắm nắng dịu trong bội, mai sau gà sẽ săn chắn như đá. Tắm nắng khô mình thì đem vào tẩm nghệ và xả nghệ (tắm bằng xác trà) cho phai sạch.
6) Sổ gà
Hớt lông và vô nghệ rồi, vài ngày sau bắt gà sổ thử, lựa hai con đồng chạn đồng sức, thường là sổ hai nước, mỗi nước 10 phút, sau mỗi nước nên cho gà nghỉ vài ba phút, coi chừng sổ lâu hư gà, cần nhất là sổ có chừng độ, nửa tháng một lần, cứ như vậy khoảng vài ba lần là có thể “cáp đá”. Trong khi sổ, phải biết “vỗ hen”, sổ xong nước đầu, phải vỗ hen, kẻo không trong họng có trầy trụa, sẽ đóng đờm thành cục, và khò khè thở mãn đời.
- Cách vỗ hen: Kẹp gà một bên hông, hai chân gà hổng đất, tay phải nắm đầu gà, ghì xuống, đưa ngón tay mở miệng gà, tay kia nắm một khăn sạch, có thấm nước, bóp cho nước chảy vào họng gà, đoạn ghì đầu gà chúi xuống vỗ bì bạch vào họng gà, bao nhiêu nhớt, đàm chất dơ ra sạch, khi thấy hết, cho gà uống chút nước cho thông cổ, còn có khi lấy lá trầu tươi hoặc lá ổi nhàu nát, gói một cục muối nhỏ bằng hạt bắp nhét vào miệng gà, đó là mún thuốc ngừa độc đón gió rất tốt, đoạn tắm sạch (chỉ dùng khăn ướt lau thân thể gà mà thôi, nếu làm ướt lông gà nhiều sẽ cảm lạnh mà chết). Xong, đem phơi nắng dịu, cho khô lông và đem đi nghỉ.
7) Dầm cẳng
Sau những bữa ăn tối, bắt gà “dầm cẳng” vào một chậu nước thuốc, cao đến đầu gối, nước ấy gồm có: nước tiểu pha rượu trắng + một chút muối ăn + một chút phèn chua + một ít thuốc rê + một ít đinh sét. Ngâm như vậy, cốt luyện cặp cán gà cứng như đá, khô rang như chân gà chết.
8) Nuôi thúc trước khi đá (dưỡng)
Thời gian nuôi thúc tối thiểu cũng phải 10 ngày trước khi đá, sau khi làm đủ cách huấn luyện như trên.
Mỗi sáng sớm từ ba đến bốn giờ (giờ nhất định), cho gà uống nước, uống thật điều độ, dùng chén có cỡ đong cẩn thận, không được để gà uống tự do (một ly là một ly), như vậy gà sẽ không hốc nước khi đá, bền sức hơn.
Sáng khoảng 5 giờ cho gà ra tắm sương, dùng một khăn lông phơi ngoài trời, từ chập tối, đến 5 giờ sáng khăn ấy sẽ ướt vì thấm sương trời. Trước khi thả tắm, dùng khăn vắt nước sương ấy cho gà uống ít giọt, rồi cũng khăn ấy lau khắp thân thể gà trước khi thả quần sương (kỵ đạp mái, gà mất sức), không quên phun vào gà một chút rượu trắng cho máu chạy đều.
Đến chiều, mặt trời xuống, nắng dịu, cũng phơi gà một chút cho quen, cũng chẳng quên phun rượu. 5 giờ thả, 6 giờ bắt vô nhốt và cho ăn đúng bữa tuyệt đối. Bữa sáng từ 8 giờ đến 9 giờ, bữa chiều từ 6 giờ đến 7 giờ, giờ nhất định mới cho ăn, có thể sớm muộn đôi chút. Thí dụ: sáng 9 đến 10 giờ, chiều 5 giờ đến 6 giờ.
Thức ăn thường là lúc đãi sạch trấu, được ngâm nước cho mọc mộng mới tốt, hoặc lúa nấu chín, đem phơi nắng cho khô thì tốt hơn. Nhiều nơi công phu dùng lúa nấu chin, rắn men, phơi sương một đêm, phơi khô rồi dùng cho gà ăn, gà sẽ sung hơn, nặng hơn và chắc. Tới bữa cho gà ăn, gà đang ăn rồi thôi, bỏ đi chỗ khác, lập tức cất lúa ngay, mặc dù mới ăn ít (không cho ăn dầm dề), đến bữa khác mới được ăn. Nếu có thuốc tiêu, nên cho uống một chút sau bữa ăn.
Nước uống phải để luôn luôn cho gà chọi(nước mưa là tốt), nước có cát bụi dơ, phải thay ngay. Ngoài hai bữa ăn chính, còn những thức ăn bổ dưỡngsau đây: khoảng hai hay ba ngày, cho gà ăn một quả trứng gà (chỉ ăn lòng đỏ), thịt, cá sống, nhất là lươn, chặt khúc nhỏ (đừng để mất máu tươi), cho ăn sống, các thứ rau, trong thời gian dưỡng, nên cho ăn cà chua, nếu có các thức đậu càng tốt (đậu xanh, đậu phộng, đậu nành v.v. ) thêm vào.
Những thức ăn bổ dưỡng kể trên, lúc nào có thì cho ăn, không cần thời gian nhất định, nhưng cũng không nên cho ăn no khi gần đến bữa chính là lúa, (không quên một vài ngày lại cho ăn sắt vụn một lần, mỗi lần ăn chừng vài cục nhỏ bằng hạt bắp, hạt đậu, sắt không có cạnh bén).
Buổi tối, trước khi đi ngủ, không quên ép gà uống nước một lần nữa, như thế gà sẽ nở cần cổ to hơn.
Trong thời gian thúc dưỡng, luôn luôn theo dõi phân gà, cho biết gà có phân khô cứng, tròn cục là gà sung sức, nếu đi ra nước, hoặc sệt là bộ phận tiêu hóa kém tốt, thiếu sung, cần nuôi gà thật chắc thịt, không bủng beo, và có mỡ dư, mập.
Lúc cho ăn được để trên cao, gà phải nhón gót mới ăn được (tập nhóng cao) sẽ tốt gà. Cho gà ăn là khi ở nhà, lúc mang đi đá, tuyệt đối không thả cho ăn bậy, ngừa kẻ đầu độc. Đang nuôi thúc, nếu được gần một con gà trống khác (tương kiến bất tương đả), gà sung sức, đi tới đi lui tránh được mỡ dư càng tốt (hình thức như vần xoay).Trước khi đó, phải biết rằng gà không hề khó chịu trong mình.
Những người sành gà, chơi gà thường có những bí quyết chọn gà chọi hay, chọn gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Đọc bài viết dưới đây để biết những người sành chọn gà chọi đá hay như thế nào nhé.
Xưa nay, gà mái chọi nòi nổi tiếng, mỗi vùng may ra chỉ có một nhà nuôi. Hay nếu dòng họ người ta đông, thì độc quyền trong dòng họ nuôi chung với nhau, do đó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng. Chẳng hạn như gà chọi Cao Lãnh, hoặc “Mái râu” vùng Bà Rịa nổi tiếng một vùng…
Muốn có mái nòi thật dữ, nếu không có cơ may gặp một sư kê nào đó thương tình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi. Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầu không, kế đó xem lông, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi. Cach chon ga choi Mái nòi này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Nên cho cản vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm, thì ta nên thay mái khác…
Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đều là chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may. Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển mái gốc, trong nhà lúc nào cũng nuôi cả chục mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn “gia phả” ghi chép cẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc mà vẫn không ưng ý được một dòng gà nào! 2 Bí quyết chọn gà đá Vậy, cách tuyển chọn một mái nòi để giống phải ra sao? Gà phải hội đủ những điều kiện là gì? Dù gà có gốc gác ( gà thuộc dòng nổi tiếng) hoặc là gà ta chưa rõ xuất xứ, ta cũng nên thực hiện đúng câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”.
Nghĩa là mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặn và không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn. Cach chon ga choi Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớn đá độ vậy. Càn khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra sau này ta sẽ tạo được mái tốt mà thôi. Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gấp. Vấn đề này “ dục tốc bất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hy vọng sớm gặt hái được thành công!
Cach chon ga choi Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám tháng tuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt, vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Không nên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu. Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn, không nuôi đá được.
Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòi mái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau… Cach chon ga choi Thường thì gà nòi không to, nhưng vỏ dày hơn trứng gà tàu. Gà mái nòi rặc giống lứa chỉ đẻ khoảng 7 trứng, tối đa là 8 trứng. Những mái nòi đẻ mỗi lứa trên 10 trứng là gà lai, nên loại bỏ. Nên cho gà mẹ ấp trứng và nuôi con của nó. Với những mẹ nuôi con không giỏi cuối ngày ta nên cho bầy gà đó ăn thêm cho đủ no.
Tư vấn cách nuôi chăm sóc gà chọi, Cách chọn gà đá hay đẹp mắt vừa với túi tiền của mình thì không hề dễ chút nào, chính vì chọn gà để chơi cũng như thể hiện đẳng cấp thì cần phải biết một chút ít về loài gà nòi này.
Bên cạnh đó bạn cũng có thể tham khảo thông tin dưới đây sẻ cho bạn những lời khuyên cũng như bổ ích để bạn lựa chọn con gà vừa lòng mình nhất, để chăm sóc một con gà trưởng thành cho tới khi tham gia trò chơi được thì bạn cũng có thể mất một thời gian cũng khá dài.
Chính vì vậy bạn cũng có thể tham khảo thông tin dưới đây của chúng tôi để có cách chơi và chăm sóc gà tốt nhất.
Tư vấn cách nuôi chăm sóc gà chọi, Cách chọn gà đá hay
Chăm sóc nuôi dưỡng gà chọi
Gà trống: vào khoảng một năm trên dưới mới cho là trưởng thành, tuổi vừa để cáp đá, cũng phải giáp một niên trở đi. Khi gà trưởng thành, phải nghĩ ngay đến chuyện cắt tích, cắt tai, sớm bỏ những miếng da vô nghĩa đó.
Sau khi cắt tích, gà được thả ra sân cho sung sức rồi lại nhốt cho ăn uống phủ phê, lúc đãi sạch trấu, nước mưa thật trong, thỉnh thoảng phải cho ăn rau, cá, thịt, trứng và nhất là cà chua, gà mới sung và đẹp.
Khi gà lành mạnh hoàn toàn, lựa một ngày ráo trời đem sổ thử để tìm hiểu thế đá, có món nghề gì xuất sắc, nước chịu đòn ra sao, về khuya chống trả như thế nào. Nghiên cứu cho kỹ để sau dễ lựa gà cặp độ. Nếu là “gà đòn”, sau đó cứ thả vào chuồng riêng nuôi thúc (dưỡng), cho ăn tẩm bổ, điều độ là cần thiết. Tập sổ thử như thế chừng vài kỳ, cách nhau khoảng nửa tháng, là có thể đem đi đá sau khi nuôi thúc tốt.
Nhưng nếu “gà cựa”, như thế chưa đủ, vì cựa chưa dài, chưa biết tung ngọn cước, múa lưỡi dao, phải chờ đúng tuổi là khoảng 16 hay 17 tháng trở đi, khi ấy mới biết được thứ dữ hay thứ vừa. (Chú ý: sổ lần một là 10 phút, lần hai khoảng gấp đôi, và lần ba là hai hồ nửa tiếng), cũng chẳng nên sổ quá nhiều, sau này gà sẽ quen tật lúc còn tơ, chỉ đá một chập rồi lôi thôi không chịu đá nữa, thêm phiền.
Khi rảnh rang mới nghĩ đến chuyện hớt lông, lông nách, lông đầu thì hớt sạch tróc, còn lông cổ thì chừa lại một túm sát cần, chỗ ấy là chỗ nhược, da non, phải có lông che kín, cần xén lông dạ dưới, chừa năm ba sợi che đít. Nơi đùi hớt trọn chừa đủ mấy sợi đỡ lạnh, vế non và ba sườn làm cho sạch trơn, cho nghệ mau thấm, khi đá nếu bị đâm thì biết ngay. “Làm lông” rồi, có những thời kỳ huấn luyện sau đây:
Tư vấn cách nuôi chăm sóc gà chọi, Cách chọn gà đá hay
1) Thoa rượu thuốc
2) Sổ
3) Chạy lồng
4) Đi hơi
5) Om bóp
6) Vô nghệ
7) Nuôi thúc
8) Dầm cẳng
1) Thoa rượu thuốc
Tìm một thứ rượu thuốc bóp, dùng khăn nhám chấm và thoa khắp thân thể gà, thoa xong đôi ba lượt, thả gà ra sân úp bội phơi nắng dịu, mai lại tắm và thoa, (tắm bằng nước trà hoặc nước lá ổi) làm đôi ba lượt.
2) Đi hơi
Lúc sổ gà, lấy vải dầy bịt mặt, bịt mỏ, chừa mắt, bịt cựa, bịt thới, lúc đá không thể mổ cắn được chỉ “nạp xạ” chân không, tập như thế lâu ngày, cốt cho gà bền sức, lâu mệt, giỏi “nạp xạ”, giỏi “quăng”.
3) Chạy lồng
Nhốt gà trong chồng, để hai con thấy nhau, nhưng không đá được, (tương kiến bất tương đả) hai con sẽ phẫn nộ, đá bóng nhau, như thế cốt cho gà bền chí, quyết chiến đấu.
4) Om gà
Lấy nồi đất, đựng ít nước tiểu pha với rượu thuốc, nấu sôi, rồi lấy vải bọc ngải cứu và nghệ dằm nát, chấm nước tiểu thuốc, bóp sơ cho nước ấy ra bớt, rồi dùng túi ấy ép trên thương tích ở mình gà, gà sẽ mau lành những vết thương khi đá sau này và vết thương hiện có, đồng thời thêm da xương cứng chắc.
5) Vô nghệ
Loại nghệ tàu, để lâu ngày cứng như đá, có bán tại tiệm thuốc bắc là tốt nhất, bằng không dùng nghệ ta, già mới tốt.
Sau khi sổ, tắm cho gà xong, lấy nghệ mài ra như bột và ngâm gồm: nghệ + quế chi + một ít nước lạnh + một chút thuốc bóp + một chút nước tiểu con trai + nửa phần rượu đế + một chút muối bọt + một chút phèn chua tán nhỏ ngâm chung với vài cái đinh sét.
Sau đó trộn lại sền sệt như hồ, dùng bàn chải cọ sát vào da gà, chấm nước nghệ chà vào gà, thoa luôn cả cẳng. Xong, ôm gà ra sân tắm nắng dịu trong bội, mai sau gà sẽ săn chắn như đá. Tắm nắng khô mình thì đem vào tẩm nghệ và xả nghệ (tắm bằng xác trà) cho phai sạch.
6) Sổ gà
Hớt lông và vô nghệ rồi, vài ngày sau bắt gà sổ thử, lựa hai con đồng chạn đồng sức, thường là sổ hai nước, mỗi nước 10 phút, sau mỗi nước nên cho gà nghỉ vài ba phút, coi chừng sổ lâu hư gà, cần nhất là sổ có chừng độ, nửa tháng một lần, cứ như vậy khoảng vài ba lần là có thể “cáp đá”. Trong khi sổ, phải biết “vỗ hen”, sổ xong nước đầu, phải vỗ hen, kẻo không trong họng có trầy trụa, sẽ đóng đờm thành cục, và khò khè thở mãn đời.
- Cách vỗ hen: Kẹp gà một bên hông, hai chân gà hổng đất, tay phải nắm đầu gà, ghì xuống, đưa ngón tay mở miệng gà, tay kia nắm một khăn sạch, có thấm nước, bóp cho nước chảy vào họng gà, đoạn ghì đầu gà chúi xuống vỗ bì bạch vào họng gà, bao nhiêu nhớt, đàm chất dơ ra sạch, khi thấy hết, cho gà uống chút nước cho thông cổ, còn có khi lấy lá trầu tươi hoặc lá ổi nhàu nát, gói một cục muối nhỏ bằng hạt bắp nhét vào miệng gà, đó là mún thuốc ngừa độc đón gió rất tốt, đoạn tắm sạch (chỉ dùng khăn ướt lau thân thể gà mà thôi, nếu làm ướt lông gà nhiều sẽ cảm lạnh mà chết). Xong, đem phơi nắng dịu, cho khô lông và đem đi nghỉ.
7) Dầm cẳng
Sau những bữa ăn tối, bắt gà “dầm cẳng” vào một chậu nước thuốc, cao đến đầu gối, nước ấy gồm có: nước tiểu pha rượu trắng + một chút muối ăn + một chút phèn chua + một ít thuốc rê + một ít đinh sét. Ngâm như vậy, cốt luyện cặp cán gà cứng như đá, khô rang như chân gà chết.
8) Nuôi thúc trước khi đá (dưỡng)
Thời gian nuôi thúc tối thiểu cũng phải 10 ngày trước khi đá, sau khi làm đủ cách huấn luyện như trên.
Mỗi sáng sớm từ ba đến bốn giờ (giờ nhất định), cho gà uống nước, uống thật điều độ, dùng chén có cỡ đong cẩn thận, không được để gà uống tự do (một ly là một ly), như vậy gà sẽ không hốc nước khi đá, bền sức hơn.
Sáng khoảng 5 giờ cho gà ra tắm sương, dùng một khăn lông phơi ngoài trời, từ chập tối, đến 5 giờ sáng khăn ấy sẽ ướt vì thấm sương trời. Trước khi thả tắm, dùng khăn vắt nước sương ấy cho gà uống ít giọt, rồi cũng khăn ấy lau khắp thân thể gà trước khi thả quần sương (kỵ đạp mái, gà mất sức), không quên phun vào gà một chút rượu trắng cho máu chạy đều.
Đến chiều, mặt trời xuống, nắng dịu, cũng phơi gà một chút cho quen, cũng chẳng quên phun rượu. 5 giờ thả, 6 giờ bắt vô nhốt và cho ăn đúng bữa tuyệt đối. Bữa sáng từ 8 giờ đến 9 giờ, bữa chiều từ 6 giờ đến 7 giờ, giờ nhất định mới cho ăn, có thể sớm muộn đôi chút. Thí dụ: sáng 9 đến 10 giờ, chiều 5 giờ đến 6 giờ.
Thức ăn thường là lúc đãi sạch trấu, được ngâm nước cho mọc mộng mới tốt, hoặc lúa nấu chín, đem phơi nắng cho khô thì tốt hơn. Nhiều nơi công phu dùng lúa nấu chin, rắn men, phơi sương một đêm, phơi khô rồi dùng cho gà ăn, gà sẽ sung hơn, nặng hơn và chắc. Tới bữa cho gà ăn, gà đang ăn rồi thôi, bỏ đi chỗ khác, lập tức cất lúa ngay, mặc dù mới ăn ít (không cho ăn dầm dề), đến bữa khác mới được ăn. Nếu có thuốc tiêu, nên cho uống một chút sau bữa ăn.
Nước uống phải để luôn luôn cho gà chọi(nước mưa là tốt), nước có cát bụi dơ, phải thay ngay. Ngoài hai bữa ăn chính, còn những thức ăn bổ dưỡngsau đây: khoảng hai hay ba ngày, cho gà ăn một quả trứng gà (chỉ ăn lòng đỏ), thịt, cá sống, nhất là lươn, chặt khúc nhỏ (đừng để mất máu tươi), cho ăn sống, các thứ rau, trong thời gian dưỡng, nên cho ăn cà chua, nếu có các thức đậu càng tốt (đậu xanh, đậu phộng, đậu nành v.v. ) thêm vào.
Những thức ăn bổ dưỡng kể trên, lúc nào có thì cho ăn, không cần thời gian nhất định, nhưng cũng không nên cho ăn no khi gần đến bữa chính là lúa, (không quên một vài ngày lại cho ăn sắt vụn một lần, mỗi lần ăn chừng vài cục nhỏ bằng hạt bắp, hạt đậu, sắt không có cạnh bén).
Buổi tối, trước khi đi ngủ, không quên ép gà uống nước một lần nữa, như thế gà sẽ nở cần cổ to hơn.
Trong thời gian thúc dưỡng, luôn luôn theo dõi phân gà, cho biết gà có phân khô cứng, tròn cục là gà sung sức, nếu đi ra nước, hoặc sệt là bộ phận tiêu hóa kém tốt, thiếu sung, cần nuôi gà thật chắc thịt, không bủng beo, và có mỡ dư, mập.
Lúc cho ăn được để trên cao, gà phải nhón gót mới ăn được (tập nhóng cao) sẽ tốt gà. Cho gà ăn là khi ở nhà, lúc mang đi đá, tuyệt đối không thả cho ăn bậy, ngừa kẻ đầu độc. Đang nuôi thúc, nếu được gần một con gà trống khác (tương kiến bất tương đả), gà sung sức, đi tới đi lui tránh được mỡ dư càng tốt (hình thức như vần xoay).Trước khi đó, phải biết rằng gà không hề khó chịu trong mình.
Những người sành gà, chơi gà thường có những bí quyết chọn gà chọi hay, chọn gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Đọc bài viết dưới đây để biết những người sành chọn gà chọi đá hay như thế nào nhé.
Xưa nay, gà mái chọi nòi nổi tiếng, mỗi vùng may ra chỉ có một nhà nuôi. Hay nếu dòng họ người ta đông, thì độc quyền trong dòng họ nuôi chung với nhau, do đó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng. Chẳng hạn như gà chọi Cao Lãnh, hoặc “Mái râu” vùng Bà Rịa nổi tiếng một vùng…
Muốn có mái nòi thật dữ, nếu không có cơ may gặp một sư kê nào đó thương tình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi. Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầu không, kế đó xem lông, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi. Cach chon ga choi Mái nòi này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Nên cho cản vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm, thì ta nên thay mái khác…
Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đều là chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may. Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển mái gốc, trong nhà lúc nào cũng nuôi cả chục mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn “gia phả” ghi chép cẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc mà vẫn không ưng ý được một dòng gà nào! 2 Bí quyết chọn gà đá Vậy, cách tuyển chọn một mái nòi để giống phải ra sao? Gà phải hội đủ những điều kiện là gì? Dù gà có gốc gác ( gà thuộc dòng nổi tiếng) hoặc là gà ta chưa rõ xuất xứ, ta cũng nên thực hiện đúng câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”.
Nghĩa là mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặn và không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn. Cach chon ga choi Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớn đá độ vậy. Càn khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra sau này ta sẽ tạo được mái tốt mà thôi. Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gấp. Vấn đề này “ dục tốc bất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hy vọng sớm gặt hái được thành công!
Cach chon ga choi Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám tháng tuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt, vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Không nên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu. Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn, không nuôi đá được.
Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòi mái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau… Cach chon ga choi Thường thì gà nòi không to, nhưng vỏ dày hơn trứng gà tàu. Gà mái nòi rặc giống lứa chỉ đẻ khoảng 7 trứng, tối đa là 8 trứng. Những mái nòi đẻ mỗi lứa trên 10 trứng là gà lai, nên loại bỏ. Nên cho gà mẹ ấp trứng và nuôi con của nó. Với những mẹ nuôi con không giỏi cuối ngày ta nên cho bầy gà đó ăn thêm cho đủ no.
Nguồn: saigongame
Relate Threads