Bác sĩ vẫn được coi là nghề cao quý và đáng tự hào, đặc biệt bạn sẽ thấy trân trọng họ hơn biết bao khi biết được cuộc sống thực của họ sau tấm áo choáng trắng ấy.
Khi có động đất, việc đầu tiên bác sĩ cần làm là di chuyển bệnh nhân đến nơi an toàn.
Đầu tiên, để trở thành một y bác sĩ có thể chữa bệnh cứu người, sinh viên y khoa phải học hành vất vả hơn rất nhiều so với lượng kiến thức cần có của một sinh viên. Thậm chí, thời gian đào tạo cũng lâu hơn so với các ngành học khác.
Vào đêm giao thừa, mọi người đều quây quần bên gia đình để đón chào một năm mới thì họ lại luôn phải bận rộn, tất bật cả buổi sáng. Chỉ cần một bênh nhân phải cấp cứu, ngay lập tức ngày lễ tết của họ cũng không có gì khác ngày thường.
Bệnh viện thiếu nhân viên y tế, đôi khi y tá bị ốm cũng vẫn phải đến làm việc như thường.
Cuộc sống của họ gắn liền với những chiếc xe cứu thương, hô hấp cho bệnh nhân khi nguy kịch.
Sau một đêm dài kiệt sức, họ chỉ mong có một chỗ nghỉ ngơi thế này thôi.
Y tá tận dụng luôn thời gian nghỉ giữa hai ca phẫu thuật để tranh thủ ngủ bù.
Sau mỗi ca cấp cứu thành công, bên cạnh những giọt mồ hôi lương y luôn hài lòng vì biết rằng mình đã cứu được mạng người.
Trong lúc nhiều người chỉ biết đứng nhìn, thì bác sĩ vẫn phải lao lên cứu người như một hành động mang tính bản năng.
Dù mang thai, bác sĩ vẫn tuân thủ đúng nội quy công việc và trở thành “người mẹ tuyệt vời nhất”!
Đây là hình ảnh của một bác sĩ phẫu thuật đã không cứu sống được bệnh nhân cấp cứu 19 tuổi. Ông đau đớn, ngồi bên lề đường và tự trách bản thân. Thực tế, không ít lần và không ít bác sĩ cũng có những khoảnh khắc rất đáng thương như thế nhưng bạn đâu biết được điều đó.
Kẹp máu vào nách để giữ nhiệt trước khi truyền cho bệnh nhân.
Mệt mỏi sau 1 ca phẫu thuật khó nhằn, đôi khi họ nằm ngủ ngay trên sàn phòng mổ.
Rút ống kim tiêm ra quá đau, bác sĩ phải ôm đứa trẻ thật chặt để an ủi.
Thậm chí, còn vừa phải làm việc lại phải dỗ dành chúng như thế này…
Ở một ngôi làng thuộc huyện Sơn Đông, Trung Quốc, một vị bác sĩ 60 tuổi đã họat động 44 năm trong nghề vẫn đầy nhiệt huyết. Thậm chí, cô còn đi bộ trong tuyết dày đặc để đến với bệnh nhân.
Thậm chí, một ca phẫu thuật tim kéo dài đến 15 ngày, bác sĩ vẫn kiên trì làm việc hết khả năng của mình.
Cuộc đua với sinh tử luôn là khoảnh khắc rất phổ biến tại bệnh viện.
Thậm chí, họ gục ngã sau tất cả những khó khăn trong nghề nhưng nhiệt huyết trong tim họ vẫn nóng vì “cứu một mạng người hơn xây 7 tòa tháp”.
Đầu tiên, để trở thành một y bác sĩ có thể chữa bệnh cứu người, sinh viên y khoa phải học hành vất vả hơn rất nhiều so với lượng kiến thức cần có của một sinh viên. Thậm chí, thời gian đào tạo cũng lâu hơn so với các ngành học khác.
Vào đêm giao thừa, mọi người đều quây quần bên gia đình để đón chào một năm mới thì họ lại luôn phải bận rộn, tất bật cả buổi sáng. Chỉ cần một bênh nhân phải cấp cứu, ngay lập tức ngày lễ tết của họ cũng không có gì khác ngày thường.
Bệnh viện thiếu nhân viên y tế, đôi khi y tá bị ốm cũng vẫn phải đến làm việc như thường.
Cuộc sống của họ gắn liền với những chiếc xe cứu thương, hô hấp cho bệnh nhân khi nguy kịch.
Sau một đêm dài kiệt sức, họ chỉ mong có một chỗ nghỉ ngơi thế này thôi.
Y tá tận dụng luôn thời gian nghỉ giữa hai ca phẫu thuật để tranh thủ ngủ bù.
Sau mỗi ca cấp cứu thành công, bên cạnh những giọt mồ hôi lương y luôn hài lòng vì biết rằng mình đã cứu được mạng người.
Trong lúc nhiều người chỉ biết đứng nhìn, thì bác sĩ vẫn phải lao lên cứu người như một hành động mang tính bản năng.
Dù mang thai, bác sĩ vẫn tuân thủ đúng nội quy công việc và trở thành “người mẹ tuyệt vời nhất”!
Đây là hình ảnh của một bác sĩ phẫu thuật đã không cứu sống được bệnh nhân cấp cứu 19 tuổi. Ông đau đớn, ngồi bên lề đường và tự trách bản thân. Thực tế, không ít lần và không ít bác sĩ cũng có những khoảnh khắc rất đáng thương như thế nhưng bạn đâu biết được điều đó.
Kẹp máu vào nách để giữ nhiệt trước khi truyền cho bệnh nhân.
Mệt mỏi sau 1 ca phẫu thuật khó nhằn, đôi khi họ nằm ngủ ngay trên sàn phòng mổ.
Rút ống kim tiêm ra quá đau, bác sĩ phải ôm đứa trẻ thật chặt để an ủi.
Thậm chí, còn vừa phải làm việc lại phải dỗ dành chúng như thế này…
Ở một ngôi làng thuộc huyện Sơn Đông, Trung Quốc, một vị bác sĩ 60 tuổi đã họat động 44 năm trong nghề vẫn đầy nhiệt huyết. Thậm chí, cô còn đi bộ trong tuyết dày đặc để đến với bệnh nhân.
Thậm chí, một ca phẫu thuật tim kéo dài đến 15 ngày, bác sĩ vẫn kiên trì làm việc hết khả năng của mình.
Cuộc đua với sinh tử luôn là khoảnh khắc rất phổ biến tại bệnh viện.
Thậm chí, họ gục ngã sau tất cả những khó khăn trong nghề nhưng nhiệt huyết trong tim họ vẫn nóng vì “cứu một mạng người hơn xây 7 tòa tháp”.