Đầu tiên trước khi vào phần sinh sản thì shine có vài điều cần mọi người nhớ giùm là
- Thỏ phải đến tuổi trưỡng thành thì hãy nên cho ss nếu ko hậu quả khó lường
- Nên xem xét về mọi mặt như kinh tế gia đình,ý kiến phụ huynh trước khi cho sinh sản.
- Nên cho sinh sản với các bé cùng giống để tránh việc lại tạp ãnh hưỡng đến độ thuần của giống và làm giãm giá trị của pet.
1.Độ tuổi nào là độ tuổi thích hợp để cho pet sinh sản ?
Thỏ được chi ra làm 3 dạng :
* small size : là những dạng thỏ cưng của chúng ta có trọng lượng từ 1,5kg trỡ xuống thì độ tuổi trưỡng thành của thỏ cái là 5 tháng và thỏ đực là 6 tháng.
* medium size : là các dạng thỏ vừa phải đa số là các loại thỏ dc nuôi lấy thịt thì tuổi trưởng thành của thỏ cái là 6 tháng và thỏ đực là 7 tháng.
* Heavy breed : là các loại thỏ khổng lồ tuổi trưởng thành của thỏ cái là 8 tháng và thỏ đực là 9 tháng.
# Để an toàn trong việc bảo toàn số lượng thỏ baby và thỏ mẹ thì chúng ta nên áp sụng mức thỏ medium size.Và ngoài ra thỏ đực cũng cần 1 khoảng thời gian đề có kinh nghiệm về việc phối giống nên số tháng của thỏ đực sẽ có thể chênh lêch.
2. Biểu hiện của thỏ lên giống ?
Biểu hiện thỏ cái lên giống : Thỏ cái bỏ ăn, bứt lông mình, cắn máng ăn, máng uống, bới lung tung rơm rạ lót chuồng. cơ quan ss lúc đầu hồng nhạt sau hồng đậm hoặc tím bầm. Cho thỏ cái phối giống lúc cơ quan ss có màu hồng đậm. Bắt thỏ cái sang chuồng của thỏ đực để cho phối giống. Nếu làm ngược lại thì thỏ đực không chịu phối hoặc phối nhưng kết quả không cao.
Thời gian phối giống: Vào buổi sáng sớm hay chiều mát (3-4 giờ chiều), nếu thấy thỏ cái cụp đuôi xuống hay vùng vẫy không cho thỏ đực đến gần thì bắt thỏ cái ra, hôm sau thả lại vào chuồng thỏ đực. Khi con cái chịu đực rồi, thỏ đực sẽ kêu lên một tiếng và nằm ngửa thở nhanh. Lúc đó đưa thỏ cái về chuồng. Mỗi thỏ cái cho phối giống 2 lần cách nhau khoảng 4 - 6 giờ.
3 . Vậy còn biểu hiện của thỏ mang thai?
Sau khi phối thì thỏ sẽ mang thai vào ngày 14 nên mọi người sẽ khám thai như sau :
- Sau khi phối giống cho thỏ cái, chúng ta cần phải biết rõ nó đã có mang hay chưa để có cách nuôi dưỡng và chăm sóc thích hợp, từ đó có thể dự kiến ngày thỏ sẽ đẻ để có sự chuẩn bị chu đáo giúp thỏ đẻ tốt (an toàn, tỷ lệ thỏ con nuôi sống cao).Muốn chẩn đoán xem thỏ đã có chửa hay không, cách đơn giản nhất là cho thỏ cái vào chuồng với thỏ đực giống sau khi nó được phối giống 5 - 7 ngày (chu kỳ động dục bình quân của thỏ cái khoảng 1 2 - 15 ngày). Nếu thỏ đã có mang thì nó lẩn tránh thỏ đực, thậm chí có con còn cắn trả thỏ đực. Ngược lại, nếu thấy thỏ cái có biểu hiện chịu đực (cơ quan ss sưng đỏ, đuôi ve vẩy, đứng ỳ, mông nâng lên...) thì chứng tỏ nó chưa có mang (còn động đực).
- Nhưng cách xác định chính xác nhất là cần khám thai cho thỏ theo quy trình kỹ thuật sau đây: Thời gian tiến hành là sau khi thỏ được phối giống 12 - 15 ngày. Muốn khám thai cho thỏ trước hết cần bắt giữ nó nhẹ nhàng bằng cách: Một tay bế ngang ngực, tay kia bợ phần mông và chân nhấc ra khỏi chuồng, rồi đặt thỏ nằm ngay trên mặt bàn hoặc một chiếc ghế cao. Khi thỏ đã nằm yên, người khám dùng một tay giữ tai và lưng nó, tay kia lùa vào bụng nó rồi nắn vuốt xem nó đã mang thai hay chưa . Chú ý đặt ngón tay cái vào một bên háng thỏ dùng làm điểm tựa, bụng nó nằm gọn trong lòng bàn tay, bốn ngón tay khác ở phía sườn nó dùng để thăm dò thai. Cần nắn vuốt từ vùng bụng dưới, chỗ xương chậu cạnh cột sống, rồi nắn dần lên đến ức của thỏ. Không nên nắn quá hời hợt khó tìm thấy thai, nếu sờ thấy những cục lổn nhổn trườn đi trườn lại (cỡ to bằng củ lạc hay quả táo) thì đó chính là các thai của thỏ. Chú ý phân biệt thai với những cục phân trong trực tràng cũng nằm ở vùng đó (thai thỏ mềm, phân thỏ cứng hơn). Thời gian thỏ mang thai khoảng 30 ngày thì đẻ. Bằng cách khám thai như trên ta có thể phát hiện và loại trừ hiện tượng "chửa giả" đôi khi thấy xảy ra ở thỏ cái. Trường hợp này, thỏ cái không thấy biểu hiện động dục, nó cũng lẩn tránh thỏ đực, thậm chí có con sau đó cũng thao tác như là chuẩn bị sắp đẻ (cào ổ, tự nhổ lông thật sự hay chỉ là "chửa giả" cần khám thai kỹ càng (theo đúng ngày quy định, thao tác hợp lý và đúng qui trình kỹ thuật). Trường hợp khẳng định là thỏ chưa có mang, cần theo dõi sít sao chu kỳ động dục trở lại của nó để tranh thủ phối giống lại cho thỏ cái, tránh để nó bị mất thêm lứa đẻ.
4.Chăm sóc thỏ mẹ mang thai như thế nào?
Thử thai sau 14 ngày phối giống, thỏ đậu thai được tiêm ADE, Can xi, PenStrep, Ivermectin và cầu trùng.
- Ngày 24 thai kỳ tiêm lần 2 : ADE, Can xi, PenStrep.
- Ngày 31 thỏ sinh, tiêm thỏ mẹ: ADE, Can xi, PenStrep, kích sữa.
Trước khi đẻ, cho thỏ ăn nhiều cám, củ cải, rau quả tươi để tránh táo bón và có nhiều sữa nuôi con, cho ăn cỏ phơi khô để tránh bụng chứa quá nhiều nước làm ép thai.
Theo dõi thỏ đẻ để phòng thỏ mẹ ăn con, thỏ con bị lọt chuồng. Thỏ đẻ xong phải vệ sinh ổ đẻ và cho thỏ uống nước ngay. Cung cấp đủ nước uống, nếu thiếu nước khi đẻ thỏ mẹ sẽ ăn thịt thỏ con.
5.Biểu hiện của thỏ khi sinh con?
Vài ngày trước khi sinh đẻ, thỏ mẹ thu thập cỏ khô, hoặc nhổ lông lông để làm thành tổ.Khi thỏ con ra đời, các tổ "nên" sẵn sàng để làm ấm bé thỏ con vì giai doạn đầu thỏ con không có lông.Tuy nhiên, một số con thỏ thuần mất khả năng làm tổ. Vì vậy, hãy làm 1 cái tổ cho thỏ mẹ.
Bạn cũng nên biết rằng trong tự nhiên, thỏ mẹ không ngồi với con của nó trong ngày.Đây là một chiến lược bản năng để tránh thu hút kẻ thù vào tổ.thỏ con chỉ ăn hai lần một ngày trong giờ hoàng hôn.Vì vậy đừng lo lắng nếu bạn không thấy thỏ mẹ không cho con ăn trong ngày - thỏ con không bị bỏ rơi, nhưng được bảo vệ khỏi các kẻ thù. Chỉ để được ở an toàn, bạn nên kiểm tra bụng của thỏ con trong buổi sáng hoặc vào ban đêm nếu tụi nhỏ no tròn . Nếu không, bạn có thể phải canh chừng cẩn thận trong lúc hoàng hôn để xem thỏ mẹ có bỏ con hay không.
6.Tổ cho thỏ
Thỏ sẽ tự làm ổ đẻ bằng cách tự bức lông và gom cỏ khô hay giấy nếu như bạn để đồ chơi vào giấy.bạn có thể giúp thỏ bằng các để 1 cái rổ vuông và cao thỏ sẽ tự để các vật liệu làm ở vào đấy.
Nếu thỏ mẹ không bít làm tổ thì đây là những gì bạn có thể làm.
a.bạn kiếm hộp card tông chỉ cần một lớn hơn một chút so với thỏ mẹ.
b.cắt cửa vừa đủ để thỏ mẹ qua lại và chừa đường nhỏ phía dưói để tránh cho thỏ con lăn ra ngoài.
c.dùng giấy vụn để lót tổ
d.nhặt lông thỏ và đặt nó trên tổ để tạo thành một tấm đệm.không sử dụng bông gòn làm đệm nếu bạn không muốn bông siết cổ của thỏ con.
e.với tổ dày ấm áp, và bạn đã sẵn sàng để đưa các bé baby vào đó.
7. Chăm sóc thỏ con như thế nào?
- Vì tập tính từ xưa là đề phòng dẫn các động vật săn mồi về tổ nên thỏ mẹ cho chi thỏ con bú vào sáng sớm và đi kiếm ăn tới tối mới về lại tổ.
- Các bạn có thể để thỏ con trong 1 cái rổ rồi để luôn vào chuồng thỏ mẹ hay sáng cho bú rồi sau đó đem vào phòng sưỡi ấm ( cách 2 thường dc các trại thỏ áp dụng để dễ quản lý và trách việc thỏ con khi lớn làm phiền thỏ mẹ)
- Đối với các bé thỏ mẹ mới lần đầu sẽ ko biết cách cho bú thì chúng ta phải khống chế thỏ mẹ để cho bầy con bú.Nếu trường hợp mà thỏ mẹ ko có sữa thì bắt buộc chúng ta phải chăm thỏ con.
8.Chăm thỏ con như thế nào nếu ko có thỏ mẹ?
Trong trường hợp thỏ mẹ bỏ con của mình, không nên hoảng loạn.Tốt nhất nuôi thỏ con bằng sữa dê hay bò tươi(nếu có) hoặc hoặc những loại sữa tươi trong tạp hóa hay siêu thị.
Cho thỏ con uống sữa bằng một ống tiêm với 3cc sữa(đừng quên để loại bỏ các kim!)hoặc núm vú em bé hay ở bác sĩ thú y, Cho thỏ con ngồi thẳng vào tổ của nó hoặc trên một chiếc khăn trong lòng của bạn.
Liều Lượng sữa thích hợp:
Đây là tỷ lệ cho ăn nên dùng cho thỏ con.
Thỏ 1-2 tuần tuổi - 5-7 ml mỗi lần ăn
Thỏ 2-3 tuần tuổi - 7-13 ml mỗi lần ăn
Thỏ 3-6 tuần tuổi - 13-15 ml sữa mỗi lần ăn
Nói chung, bạn sẽ biết rằng thỏ con no đủ nếu nó không chịu bú. Sau khi cho ăn, điều thiết là kích thích các con thỏ đi tiểu và thải ra bằng cách cọ xát bông ấm và ẩm ướt trên vùng hậu môn thay thế cho lưỡi của thỏ mẹ.Tiếp tục làm như vậy cho đến khi nó ngừng đi tiểu hay đại tiện. May mắn cho bạn nếu có bé tự đi một mình mà không cần phải được kích thích.
việc chăm sóc thỏ con bị bỏ rơi có thể mất thời gian
nhưng dc mặt tích cực là thỏ của bạn sẽ phát triển rất gần gũi và yêu quý bạn.
Nhưng cũng có vài lưu ý nhỏ :
a.Cho thỏ con bú chỉ có hai lần một ngày trong giờ hoàng hôn và sáng sớm !
b.cho thỏ con bú trong tư thế ngồi thẳng đứng. vì khi nằm ngữa thì thay vì sữa vào bụng thì sữa sẽ vào phổi của thỏ con gây nên tử vong.
9.Đến khi nào thì tách thỏ con với thỏ mẹ?
Sau khi thỏ mở mắt,biết đi cứng có thể nhãy ra khỏi ổ đẻ là sẽ tập ăn thức ăn chung với mẹ và đồng thời sẽ từ từ cai sữa.Như vậy việc giảm thiểu khả năng thỏ non chết sẽ rất tốt. Vì giai đoạn cai sữa rất quan trọng để có thể tách mẹ,nếu việc cai sữa ko diễn ra trong 1 thời gian dài thì khi tách mẹ việc chuyển đổi thức ăn sẽ gây rối loạn tiêu hóa cho thỏ non.Và thêm 1 việc nữa là môi trường sống bị thay đổi đột ngột cũng rất ãnh hưỡng đến thỏ non nên khi cai dc sữa,thỏ ăn cứng rồi thì ta sẽ chuyển thỏ mẹ sang chuồng khác và để thỏ con trong chuồng thêm 1 tuần nữa rồi hãy đổi chuồng.
Rồi như vậy là xong phần sinh sản.Đợi thỏ con lớn lên thì tiêm chủng chích ngừa là đã có bầy thỏ khỏe mạnh rồi
- Thỏ phải đến tuổi trưỡng thành thì hãy nên cho ss nếu ko hậu quả khó lường

- Nên xem xét về mọi mặt như kinh tế gia đình,ý kiến phụ huynh trước khi cho sinh sản.
- Nên cho sinh sản với các bé cùng giống để tránh việc lại tạp ãnh hưỡng đến độ thuần của giống và làm giãm giá trị của pet.
1.Độ tuổi nào là độ tuổi thích hợp để cho pet sinh sản ?
Thỏ được chi ra làm 3 dạng :
* small size : là những dạng thỏ cưng của chúng ta có trọng lượng từ 1,5kg trỡ xuống thì độ tuổi trưỡng thành của thỏ cái là 5 tháng và thỏ đực là 6 tháng.
* medium size : là các dạng thỏ vừa phải đa số là các loại thỏ dc nuôi lấy thịt thì tuổi trưởng thành của thỏ cái là 6 tháng và thỏ đực là 7 tháng.
* Heavy breed : là các loại thỏ khổng lồ tuổi trưởng thành của thỏ cái là 8 tháng và thỏ đực là 9 tháng.
# Để an toàn trong việc bảo toàn số lượng thỏ baby và thỏ mẹ thì chúng ta nên áp sụng mức thỏ medium size.Và ngoài ra thỏ đực cũng cần 1 khoảng thời gian đề có kinh nghiệm về việc phối giống nên số tháng của thỏ đực sẽ có thể chênh lêch.
2. Biểu hiện của thỏ lên giống ?
Biểu hiện thỏ cái lên giống : Thỏ cái bỏ ăn, bứt lông mình, cắn máng ăn, máng uống, bới lung tung rơm rạ lót chuồng. cơ quan ss lúc đầu hồng nhạt sau hồng đậm hoặc tím bầm. Cho thỏ cái phối giống lúc cơ quan ss có màu hồng đậm. Bắt thỏ cái sang chuồng của thỏ đực để cho phối giống. Nếu làm ngược lại thì thỏ đực không chịu phối hoặc phối nhưng kết quả không cao.
Thời gian phối giống: Vào buổi sáng sớm hay chiều mát (3-4 giờ chiều), nếu thấy thỏ cái cụp đuôi xuống hay vùng vẫy không cho thỏ đực đến gần thì bắt thỏ cái ra, hôm sau thả lại vào chuồng thỏ đực. Khi con cái chịu đực rồi, thỏ đực sẽ kêu lên một tiếng và nằm ngửa thở nhanh. Lúc đó đưa thỏ cái về chuồng. Mỗi thỏ cái cho phối giống 2 lần cách nhau khoảng 4 - 6 giờ.
3 . Vậy còn biểu hiện của thỏ mang thai?
Sau khi phối thì thỏ sẽ mang thai vào ngày 14 nên mọi người sẽ khám thai như sau :
- Sau khi phối giống cho thỏ cái, chúng ta cần phải biết rõ nó đã có mang hay chưa để có cách nuôi dưỡng và chăm sóc thích hợp, từ đó có thể dự kiến ngày thỏ sẽ đẻ để có sự chuẩn bị chu đáo giúp thỏ đẻ tốt (an toàn, tỷ lệ thỏ con nuôi sống cao).Muốn chẩn đoán xem thỏ đã có chửa hay không, cách đơn giản nhất là cho thỏ cái vào chuồng với thỏ đực giống sau khi nó được phối giống 5 - 7 ngày (chu kỳ động dục bình quân của thỏ cái khoảng 1 2 - 15 ngày). Nếu thỏ đã có mang thì nó lẩn tránh thỏ đực, thậm chí có con còn cắn trả thỏ đực. Ngược lại, nếu thấy thỏ cái có biểu hiện chịu đực (cơ quan ss sưng đỏ, đuôi ve vẩy, đứng ỳ, mông nâng lên...) thì chứng tỏ nó chưa có mang (còn động đực).
- Nhưng cách xác định chính xác nhất là cần khám thai cho thỏ theo quy trình kỹ thuật sau đây: Thời gian tiến hành là sau khi thỏ được phối giống 12 - 15 ngày. Muốn khám thai cho thỏ trước hết cần bắt giữ nó nhẹ nhàng bằng cách: Một tay bế ngang ngực, tay kia bợ phần mông và chân nhấc ra khỏi chuồng, rồi đặt thỏ nằm ngay trên mặt bàn hoặc một chiếc ghế cao. Khi thỏ đã nằm yên, người khám dùng một tay giữ tai và lưng nó, tay kia lùa vào bụng nó rồi nắn vuốt xem nó đã mang thai hay chưa . Chú ý đặt ngón tay cái vào một bên háng thỏ dùng làm điểm tựa, bụng nó nằm gọn trong lòng bàn tay, bốn ngón tay khác ở phía sườn nó dùng để thăm dò thai. Cần nắn vuốt từ vùng bụng dưới, chỗ xương chậu cạnh cột sống, rồi nắn dần lên đến ức của thỏ. Không nên nắn quá hời hợt khó tìm thấy thai, nếu sờ thấy những cục lổn nhổn trườn đi trườn lại (cỡ to bằng củ lạc hay quả táo) thì đó chính là các thai của thỏ. Chú ý phân biệt thai với những cục phân trong trực tràng cũng nằm ở vùng đó (thai thỏ mềm, phân thỏ cứng hơn). Thời gian thỏ mang thai khoảng 30 ngày thì đẻ. Bằng cách khám thai như trên ta có thể phát hiện và loại trừ hiện tượng "chửa giả" đôi khi thấy xảy ra ở thỏ cái. Trường hợp này, thỏ cái không thấy biểu hiện động dục, nó cũng lẩn tránh thỏ đực, thậm chí có con sau đó cũng thao tác như là chuẩn bị sắp đẻ (cào ổ, tự nhổ lông thật sự hay chỉ là "chửa giả" cần khám thai kỹ càng (theo đúng ngày quy định, thao tác hợp lý và đúng qui trình kỹ thuật). Trường hợp khẳng định là thỏ chưa có mang, cần theo dõi sít sao chu kỳ động dục trở lại của nó để tranh thủ phối giống lại cho thỏ cái, tránh để nó bị mất thêm lứa đẻ.
4.Chăm sóc thỏ mẹ mang thai như thế nào?
Thử thai sau 14 ngày phối giống, thỏ đậu thai được tiêm ADE, Can xi, PenStrep, Ivermectin và cầu trùng.
- Ngày 24 thai kỳ tiêm lần 2 : ADE, Can xi, PenStrep.
- Ngày 31 thỏ sinh, tiêm thỏ mẹ: ADE, Can xi, PenStrep, kích sữa.
Trước khi đẻ, cho thỏ ăn nhiều cám, củ cải, rau quả tươi để tránh táo bón và có nhiều sữa nuôi con, cho ăn cỏ phơi khô để tránh bụng chứa quá nhiều nước làm ép thai.
Theo dõi thỏ đẻ để phòng thỏ mẹ ăn con, thỏ con bị lọt chuồng. Thỏ đẻ xong phải vệ sinh ổ đẻ và cho thỏ uống nước ngay. Cung cấp đủ nước uống, nếu thiếu nước khi đẻ thỏ mẹ sẽ ăn thịt thỏ con.
5.Biểu hiện của thỏ khi sinh con?

Vài ngày trước khi sinh đẻ, thỏ mẹ thu thập cỏ khô, hoặc nhổ lông lông để làm thành tổ.Khi thỏ con ra đời, các tổ "nên" sẵn sàng để làm ấm bé thỏ con vì giai doạn đầu thỏ con không có lông.Tuy nhiên, một số con thỏ thuần mất khả năng làm tổ. Vì vậy, hãy làm 1 cái tổ cho thỏ mẹ.

Bạn cũng nên biết rằng trong tự nhiên, thỏ mẹ không ngồi với con của nó trong ngày.Đây là một chiến lược bản năng để tránh thu hút kẻ thù vào tổ.thỏ con chỉ ăn hai lần một ngày trong giờ hoàng hôn.Vì vậy đừng lo lắng nếu bạn không thấy thỏ mẹ không cho con ăn trong ngày - thỏ con không bị bỏ rơi, nhưng được bảo vệ khỏi các kẻ thù. Chỉ để được ở an toàn, bạn nên kiểm tra bụng của thỏ con trong buổi sáng hoặc vào ban đêm nếu tụi nhỏ no tròn . Nếu không, bạn có thể phải canh chừng cẩn thận trong lúc hoàng hôn để xem thỏ mẹ có bỏ con hay không.
6.Tổ cho thỏ
Thỏ sẽ tự làm ổ đẻ bằng cách tự bức lông và gom cỏ khô hay giấy nếu như bạn để đồ chơi vào giấy.bạn có thể giúp thỏ bằng các để 1 cái rổ vuông và cao thỏ sẽ tự để các vật liệu làm ở vào đấy.





Nếu thỏ mẹ không bít làm tổ thì đây là những gì bạn có thể làm.
a.bạn kiếm hộp card tông chỉ cần một lớn hơn một chút so với thỏ mẹ.
b.cắt cửa vừa đủ để thỏ mẹ qua lại và chừa đường nhỏ phía dưói để tránh cho thỏ con lăn ra ngoài.
c.dùng giấy vụn để lót tổ
d.nhặt lông thỏ và đặt nó trên tổ để tạo thành một tấm đệm.không sử dụng bông gòn làm đệm nếu bạn không muốn bông siết cổ của thỏ con.
e.với tổ dày ấm áp, và bạn đã sẵn sàng để đưa các bé baby vào đó.
7. Chăm sóc thỏ con như thế nào?
- Vì tập tính từ xưa là đề phòng dẫn các động vật săn mồi về tổ nên thỏ mẹ cho chi thỏ con bú vào sáng sớm và đi kiếm ăn tới tối mới về lại tổ.
- Các bạn có thể để thỏ con trong 1 cái rổ rồi để luôn vào chuồng thỏ mẹ hay sáng cho bú rồi sau đó đem vào phòng sưỡi ấm ( cách 2 thường dc các trại thỏ áp dụng để dễ quản lý và trách việc thỏ con khi lớn làm phiền thỏ mẹ)
- Đối với các bé thỏ mẹ mới lần đầu sẽ ko biết cách cho bú thì chúng ta phải khống chế thỏ mẹ để cho bầy con bú.Nếu trường hợp mà thỏ mẹ ko có sữa thì bắt buộc chúng ta phải chăm thỏ con.
8.Chăm thỏ con như thế nào nếu ko có thỏ mẹ?

Trong trường hợp thỏ mẹ bỏ con của mình, không nên hoảng loạn.Tốt nhất nuôi thỏ con bằng sữa dê hay bò tươi(nếu có) hoặc hoặc những loại sữa tươi trong tạp hóa hay siêu thị.

Cho thỏ con uống sữa bằng một ống tiêm với 3cc sữa(đừng quên để loại bỏ các kim!)hoặc núm vú em bé hay ở bác sĩ thú y, Cho thỏ con ngồi thẳng vào tổ của nó hoặc trên một chiếc khăn trong lòng của bạn.
Liều Lượng sữa thích hợp:

Đây là tỷ lệ cho ăn nên dùng cho thỏ con.
Thỏ 1-2 tuần tuổi - 5-7 ml mỗi lần ăn
Thỏ 2-3 tuần tuổi - 7-13 ml mỗi lần ăn
Thỏ 3-6 tuần tuổi - 13-15 ml sữa mỗi lần ăn

Nói chung, bạn sẽ biết rằng thỏ con no đủ nếu nó không chịu bú. Sau khi cho ăn, điều thiết là kích thích các con thỏ đi tiểu và thải ra bằng cách cọ xát bông ấm và ẩm ướt trên vùng hậu môn thay thế cho lưỡi của thỏ mẹ.Tiếp tục làm như vậy cho đến khi nó ngừng đi tiểu hay đại tiện. May mắn cho bạn nếu có bé tự đi một mình mà không cần phải được kích thích.
việc chăm sóc thỏ con bị bỏ rơi có thể mất thời gian
nhưng dc mặt tích cực là thỏ của bạn sẽ phát triển rất gần gũi và yêu quý bạn.
Nhưng cũng có vài lưu ý nhỏ :
a.Cho thỏ con bú chỉ có hai lần một ngày trong giờ hoàng hôn và sáng sớm !
b.cho thỏ con bú trong tư thế ngồi thẳng đứng. vì khi nằm ngữa thì thay vì sữa vào bụng thì sữa sẽ vào phổi của thỏ con gây nên tử vong.
9.Đến khi nào thì tách thỏ con với thỏ mẹ?




Sau khi thỏ mở mắt,biết đi cứng có thể nhãy ra khỏi ổ đẻ là sẽ tập ăn thức ăn chung với mẹ và đồng thời sẽ từ từ cai sữa.Như vậy việc giảm thiểu khả năng thỏ non chết sẽ rất tốt. Vì giai đoạn cai sữa rất quan trọng để có thể tách mẹ,nếu việc cai sữa ko diễn ra trong 1 thời gian dài thì khi tách mẹ việc chuyển đổi thức ăn sẽ gây rối loạn tiêu hóa cho thỏ non.Và thêm 1 việc nữa là môi trường sống bị thay đổi đột ngột cũng rất ãnh hưỡng đến thỏ non nên khi cai dc sữa,thỏ ăn cứng rồi thì ta sẽ chuyển thỏ mẹ sang chuồng khác và để thỏ con trong chuồng thêm 1 tuần nữa rồi hãy đổi chuồng.
Rồi như vậy là xong phần sinh sản.Đợi thỏ con lớn lên thì tiêm chủng chích ngừa là đã có bầy thỏ khỏe mạnh rồi
Relate Threads
Latest Threads