Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

tiendat

Thành viên Mới
Tham gia
29 Tháng mười 2010
Bài viết
13
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Kính gửi toàn thể ae mê chim gáy!

Khi đi bẩy chim cu gáy chúng ta thường gặp trường hợp rất bực mình là chim mồi ức quá chòi lồng không chụi gáy, làm cho chim bổi mất hứng bỏ đi, nhất là trong thời điểm đầu mùa chim càng chòi lồng nhiều. Vậy ae nào có kinh nghiệm hạn chế bớt tật chòi lồng của chim mồi xin cho chia sẽ cùng.

Rất mong hồi âm, xin trân trọng kính chào.
 
Relate Threads
Latest Threads
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

Cho moình biết với
 
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

Chắc là do nó xung quá muốn đâm lồng ra chiến đấu ấy mà. Bác xem có con nào hơn phân nó giáp vào khoảng 1 buồi là em nó hết chòi ngay có khi con tịt gáy luôn ấy chứ :D. Nếu có thời gian đi bẫy bạn chịu khó đi vài hôm là đơ chòi lồng thui.
 
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

Kính gửi toàn thể ae mê chim gáy!

Khi đi bẩy chim cu gáy chúng ta thường gặp trường hợp rất bực mình là chim mồi ức quá chòi lồng không chụi gáy, làm cho chim bổi mất hứng bỏ đi, nhất là trong thời điểm đầu mùa chim càng chòi lồng nhiều. Vậy ae nào có kinh nghiệm hạn chế bớt tật chòi lồng của chim mồi xin cho chia sẽ cùng.

Rất mong hồi âm, xin trân trọng kính chào.
chào bạn !
cái đó là do con gáy của bạn có tật thường em gáy nào có đặc điểm như sau hay chời lồng là :
ngực lép ngọn
đầu tròn vuông
chân cao lông ko phủ gối
mắt to lồi ra
bộ lông màu hồng đỏ
...
hạn chế như sau :
khi đi bẫy nên treo nó lên trước nếu có 2 con , và ưu tiên nó cây thế đẹp nhất
nên phủ lá rậm lại và đi tập vài trận như thế thì em nó sẽ bỏ thôi
về nhà nên treo em nó ra cây thường xuyên và nên đi tập nhiều cho em nó nếu em nói sung mãn thì có thể đi ngày 1 !

thân chào !
 
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

mình có được chỉ một cách rất hay. Đó là trước khi đi đánh, bạn nên thả nó đi vòng vòng quanh sân rồi mới cho vào lụp đi đánh.
Thân
 
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

chào bạn
chim cua ban choi long thi nhieu ly do kac nhau,đây là một vài ly minh biet đưa ra chỉ cho bam nhe
1 con chim cua ban thuoc loai chan cao,hay lội
2 chim của ban lâu lâu mới đi bẫy,ban nên thương xuyên đi dánh để em nó đầm lại (do wa trinh đụng bổi nhiều thi em no sẽ giữ bình tĩnh a),
=) tóm lại đi đánh nhieu lên nha bạn
 
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

Kính gửi toàn thể ae mê chim gáy!

Khi đi bẩy chim cu gáy chúng ta thường gặp trường hợp rất bực mình là chim mồi ức quá chòi lồng không chụi gáy, làm cho chim bổi mất hứng bỏ đi, nhất là trong thời điểm đầu mùa chim càng chòi lồng nhiều. Vậy ae nào có kinh nghiệm hạn chế bớt tật chòi lồng của chim mồi xin cho chia sẽ cùng.

Rất mong hồi âm, xin trân trọng kính chào.

-Đã là mồi thuần thì chuyện dẫy lồng đôi khi vẫn xẩy ra nhưng gọi là mồi mà ức quá chòi lồng rồi không gáy làm bổi mất hứng thì mình nghĩ con chim bạn đang nhắc tới nó chưa được gọi là chim mồi mà mới chỉ là con mồi lỡ mới làm quen với việc đi đánh mà thôi.
-Với loại này thì bạn chịu khó tiếp tục tập cho tới khi thuần mồi, thuần mồi ở đây là nhìn thấy chim trời phải gáy và dụ chim về còn kể cả với những con chim có tính lội lồng, chân dài tới nách đi nữa thì đã là mồi thuộc thì cứ gặp bổi là nó chơi.
-Với trường hợp chim đang kém phong độ do bệnh hoặc xuống lông thì chỉ xảy ra trường hợp là treo cây không gáy, nhìn bổi làm ngơ mà thôi.
 
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

mình cũng có con như bạn nói.như bác mạnh hà nói trưa đúng.đã là chim mồi thuần rồi mà lâu ngày không đi bẫy.khi đi bẫy bổi về vẫn bị chòi lông.các cụ xưa nói coi tướng tá chim.nhưng nó chỉ đúng một phần nào thôi.mình nói một câu.con người chưa hiểu hết được người nữa.chứ con người mà hiểu hết được thú vật hay sao.chim bạn nuoi bạn biết.như bạn nói chim bạn hay chòi lông.mình góp ý với bạn.xiêng đi bẫy là em nó hết bị chòi lông thôi.
 
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

mình cũng có con như bạn nói.như bác mạnh hà nói trưa đúng.đã là chim mồi thuần rồi mà lâu ngày không đi bẫy.khi đi bẫy bổi về vẫn bị chòi lông.các cụ xưa nói coi tướng tá chim.nhưng nó chỉ đúng một phần nào thôi.mình nói một câu.con người chưa hiểu hết được người nữa.chứ con người mà hiểu hết được thú vật hay sao.chim bạn nuoi bạn biết.như bạn nói chim bạn hay chòi lông.mình góp ý với bạn.xiêng đi bẫy là em nó hết bị chòi lông thôi.
-Đồng ý với góp ý và ý kiến của bạn về những con mồi lâu ngày, ýt đi gác nhưng xem ra ở đây chủ thớt đang nhắc tới con mồi thường xuyên đi gác nhưng lại có kiểu chòi lồng và gặp bổi về mà không chơi tiếp, Cái này nếu là chim mồi thuộc thì gọi là bỏ bổi còn với mồi lỡ thì gọi là chưa thuộc, còn đối với mồi ýt đi gọi là nóng chim.
 
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

còn một cách nửa là bạn sắm cho em nó một cô chân dài tới nách( hoa hậu) bỏ chung vào lồng 1 ngày sau đó cho em nó nghĩ 2 ngáy trước khi đi đánh bẩy....hoặc bỏ vào lồng rộng cho em nó vổ cánh .đở chòi lồng lắm bạn .
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

Chòi lồng là cố tật của con chim rồi, kể cả thuần đến mấy (1 con mồi bạn để xuống đất cầm dép ném vào lồng, lưới xập xuống mà con mồi vẫn gáy hoặc gù. Như vậy đã thuần chưa?). Nhưng khi đi bẫy gặp bổi về chung tàn con mồi xung quá thì vẫn chòi lồng, khi con bổi bay đi thì con mồi lại gáy bình thường. Ví dụ như con người: 1 người điếc bẩm sinh thì về già có hết điếc ko? Các cao thủ và các nghệ nhân cu gáy trả lời giúp em với.
 
Ðề: Những biện pháp hạn chế chim cu mồi chòi lồng khi đi bẩy

chẳng hiểu bro nói gì ? " bro đang tức giận vs cu của mình ah "
 
Bên trên