chuongbocauhcm
Thành viên Mới
- Tham gia
- 23 Tháng sáu 2016
- Bài viết
- 7
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 1
- Tuổi
- 36
Kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho chim bồ câu ( kinh nghiệm cá nhân cho người đọc tham khảo )
Có thể nuôi chim bồ câu với quy mô lớn. Chim bồ câu siêu thịt, có thể nặng từ 1,2 kg trở lên, dễ nuôi, nhanh lớn, ít bệnh, sinh sản tốt. Chim bồ câu là vật nuôi có giá trị dinh dưỡng khá cao, rất bổ dưỡng cho người già, người mới ốm đậy, trẻ em suy dinh dưỡng. Đối với phân chim bồ câu chúng ta ủ để bón hoa, kiểng, cây ăn trái tạo thành nên phân hữu cơ rất tốt. Chim bồ câu còn là loại chim cảnh mang vẻ đẹp mộc mạc và biểu trưng cho hòa bình.
chuồng bồ câu gỗ 31 lỗ
Về con giống : Chúng ta thường chọn các loại giống tốt như giống của Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật… Cặp chim bồ câu được chọn làm giống phải đảm bảo các yêu cầu: khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi…. Chim bồ câu pháp có bộ lông đồng nhất màu trắng, khả năng sản xuất: 16-17 chim non/cặp/năm. Chim bồ câu gà tướng to như gà tre thường lông xám và nâu sô cô la.
chuồng bồ câu đẹp loại 15 lỗ
Về phân biệt trống và mái : Nhiều cửa hàng buôn bán, nuôi chim bồ câu có khá nhiều kinh nghiệm nhưng nhiều khách hàng vẫn còn hoài nghi cách phân biệt chim bồ câu trống và chim bồ câu mái. Sau đây chuồng bồ câu sài gòn sẽ hướng dẫn 1 vài cách cụ thể để phân biệt chim bồ câu. Điều đầu tiên khách nên nhìn về ngoại hình : ở cùng một lứa, những con trống thường to, lớn hơn con mái; đầu và mỏ to và ngắn hơn, cổ chim Trống có nổi cườm nhiều hơn và thường phình to hơn chim mái. Sự nhanh nhẹn và rắn chắc sẽ là yếu tố đáng lưu lý khi khách phân biệt chim bồ câu trống và chim bồ câu mái ở ngoại hình hay còn gọi là tướng mạo
Tiếp đến là cái mà khách dễ nhận biết nhất là chim bồ câu bắt đôi với nhau. Chim trống sẽ vừa gù vừa xoay tròn, xòe đuôi , gật đầu xoay quanh một con chim bồ câu mái. Nếu 2 chim bồ câu chịu cặp con mái sẽ đứng gù tại chỗ và vài hôm chúng ta thấy chúng móm mỏ nhau.
Nhận dạng bằng tay : bạn dùng tay không thuận cần cánh đồng thời tay thuận bạn úp lòng bàn tay vào bụng chim bồ câu và đưa ngón tay trỏ hay ngón giữa đến gần chỗ hậu môn của chim bồ câu bạn sẽ thấy có 1 cái khe gọi là xương chậu. Nếu là chim trống thì nó hẹp, nhỏ và có cảm giác cứng , con mái thì rất rộng đưa lọt ngón tay trỏ thậm chí lọt cả ngón tay cái ( đối với chim đã đẻ).
Sau các bước chưa yên tâm , khách tiến hành thêm bước gọi là phản xạ tự nhiên của vài bậc tiền bối : Cầm chim bồ câu cho kỹ không khéo bay mất hihi rồi dùng tay kia kéo mỏ xuống. Nếu là chim bồ câu trống thì đuôi quắp xuống. Nếu chim bồ câu mái thì đuôi vểnh lên. Đây là phản xạ "yêu" của chim ( các cụ bảo thế ạ).
Còn cách nữa chỉ cho khách luôn là độ dài của cánh chim bồ câu : Nếu chim trống thì chóp dài nhất của lông cánh không bằng nhau và thường hai cánh hay bắt chéo lông với nhau. Nếu chim mái thì hai chóp dài nhất của lông cánh bằng nhau và thường hai cánh không bắt chéo lông với nhau ( cách này không khả quan lắm nhưng đây là một cách khách kiểm tra phân biệt rõ hơn). Một cặp bồ câu có thể sinh sản trong 5 năm, nhưng sau 3 năm đẻ, khả năng sinh sản giảm, nên thay chim bố mẹ mới.
Về vấn đề sinh sản: Nuôi chim trong chuồng tỷ lệ đẻ và ấp đạt được được rất cao hầu như là tuyệt đối nở 2 con đối với cặp chim bố mẹ tốt biết nuôi con nhưng chăm sóc nhiều, tốn công sức và thức ăn hơn là nuôi thả . Còn khi nuôi thả thì tương đối, nhưng có thế mạnh là chim khoẻ không bệnh dịch, bắt cặp tự do rủ thêm chim mới về .
Thức ăn: chúng ta có các loại hạt sau đâu : lúa , bắp , gạo lức , cám gà đẻ...
Lúa : bác nào siêng thì lượt bỏ phần lúa lép vì bồ câu không ăn vỏ lúa thì phải.
Gạo lức : trộn đều với lúa.
Bắp khô đem về xay ra trước khi cho ăn nên ngâm cho mền bắp giúp bồ câu dễ tiêu hóa.
Cám gà đẻ : khi các đôi chim bồ câu bắt đầu đẻ trứng ta tăng thêm khẩu phần ăn cám gà đẻ nhằm tăng thêm dưỡng chất cho chim bố mẹ để nuôi con. Chế độ ăn uống của chim đều 2-3 lần/ngày.
Về cách phòng bệnh và chữa bệnh cho chim bồ câu: Phòng cháy hơn chữa cháy phải không các bác. Chuồng bồ câu phải thoáng mát , đặt có ánh nắng mặt trời là tốt nhất.
Một năm nên tẩy giun 2-3 lần , khá đơn giản pha vào thức ăn trước khi cho ăn nên ngưng cho ăn 1 buổi trước đó. Tức là sáng thứ 4 tẩy giun thì chiều thứ 3 không cho ăn nhé.
Một năm 2 lần chích chủng ngừa đậu gà, chích thì lấy cây kim chích thuốc y tế mũi to chút rồi cầm cái cánh nó chích đại 2-3 mũi xong lấy bông gòn chấm vacxin đậu mùa bôi vào chỗ chích là ok, nhớ là chỗ cánh màng da mỏng.
Mẫu chuồng bồ câu mới 2017:
bán chuồng bồ câu gỗ
Mẫu chuồng bồ câu nuôi thả
chuồng nuôi chim bồ câu
bán chuồng bồ câu gỗ
chuồng bồ câu giá rẻ
Có thể nuôi chim bồ câu với quy mô lớn. Chim bồ câu siêu thịt, có thể nặng từ 1,2 kg trở lên, dễ nuôi, nhanh lớn, ít bệnh, sinh sản tốt. Chim bồ câu là vật nuôi có giá trị dinh dưỡng khá cao, rất bổ dưỡng cho người già, người mới ốm đậy, trẻ em suy dinh dưỡng. Đối với phân chim bồ câu chúng ta ủ để bón hoa, kiểng, cây ăn trái tạo thành nên phân hữu cơ rất tốt. Chim bồ câu còn là loại chim cảnh mang vẻ đẹp mộc mạc và biểu trưng cho hòa bình.

chuồng bồ câu gỗ 31 lỗ
Về con giống : Chúng ta thường chọn các loại giống tốt như giống của Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật… Cặp chim bồ câu được chọn làm giống phải đảm bảo các yêu cầu: khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi…. Chim bồ câu pháp có bộ lông đồng nhất màu trắng, khả năng sản xuất: 16-17 chim non/cặp/năm. Chim bồ câu gà tướng to như gà tre thường lông xám và nâu sô cô la.

chuồng bồ câu đẹp loại 15 lỗ
Về phân biệt trống và mái : Nhiều cửa hàng buôn bán, nuôi chim bồ câu có khá nhiều kinh nghiệm nhưng nhiều khách hàng vẫn còn hoài nghi cách phân biệt chim bồ câu trống và chim bồ câu mái. Sau đây chuồng bồ câu sài gòn sẽ hướng dẫn 1 vài cách cụ thể để phân biệt chim bồ câu. Điều đầu tiên khách nên nhìn về ngoại hình : ở cùng một lứa, những con trống thường to, lớn hơn con mái; đầu và mỏ to và ngắn hơn, cổ chim Trống có nổi cườm nhiều hơn và thường phình to hơn chim mái. Sự nhanh nhẹn và rắn chắc sẽ là yếu tố đáng lưu lý khi khách phân biệt chim bồ câu trống và chim bồ câu mái ở ngoại hình hay còn gọi là tướng mạo
Tiếp đến là cái mà khách dễ nhận biết nhất là chim bồ câu bắt đôi với nhau. Chim trống sẽ vừa gù vừa xoay tròn, xòe đuôi , gật đầu xoay quanh một con chim bồ câu mái. Nếu 2 chim bồ câu chịu cặp con mái sẽ đứng gù tại chỗ và vài hôm chúng ta thấy chúng móm mỏ nhau.
Nhận dạng bằng tay : bạn dùng tay không thuận cần cánh đồng thời tay thuận bạn úp lòng bàn tay vào bụng chim bồ câu và đưa ngón tay trỏ hay ngón giữa đến gần chỗ hậu môn của chim bồ câu bạn sẽ thấy có 1 cái khe gọi là xương chậu. Nếu là chim trống thì nó hẹp, nhỏ và có cảm giác cứng , con mái thì rất rộng đưa lọt ngón tay trỏ thậm chí lọt cả ngón tay cái ( đối với chim đã đẻ).
Sau các bước chưa yên tâm , khách tiến hành thêm bước gọi là phản xạ tự nhiên của vài bậc tiền bối : Cầm chim bồ câu cho kỹ không khéo bay mất hihi rồi dùng tay kia kéo mỏ xuống. Nếu là chim bồ câu trống thì đuôi quắp xuống. Nếu chim bồ câu mái thì đuôi vểnh lên. Đây là phản xạ "yêu" của chim ( các cụ bảo thế ạ).
Còn cách nữa chỉ cho khách luôn là độ dài của cánh chim bồ câu : Nếu chim trống thì chóp dài nhất của lông cánh không bằng nhau và thường hai cánh hay bắt chéo lông với nhau. Nếu chim mái thì hai chóp dài nhất của lông cánh bằng nhau và thường hai cánh không bắt chéo lông với nhau ( cách này không khả quan lắm nhưng đây là một cách khách kiểm tra phân biệt rõ hơn). Một cặp bồ câu có thể sinh sản trong 5 năm, nhưng sau 3 năm đẻ, khả năng sinh sản giảm, nên thay chim bố mẹ mới.
Về vấn đề sinh sản: Nuôi chim trong chuồng tỷ lệ đẻ và ấp đạt được được rất cao hầu như là tuyệt đối nở 2 con đối với cặp chim bố mẹ tốt biết nuôi con nhưng chăm sóc nhiều, tốn công sức và thức ăn hơn là nuôi thả . Còn khi nuôi thả thì tương đối, nhưng có thế mạnh là chim khoẻ không bệnh dịch, bắt cặp tự do rủ thêm chim mới về .
Thức ăn: chúng ta có các loại hạt sau đâu : lúa , bắp , gạo lức , cám gà đẻ...
Lúa : bác nào siêng thì lượt bỏ phần lúa lép vì bồ câu không ăn vỏ lúa thì phải.
Gạo lức : trộn đều với lúa.
Bắp khô đem về xay ra trước khi cho ăn nên ngâm cho mền bắp giúp bồ câu dễ tiêu hóa.
Cám gà đẻ : khi các đôi chim bồ câu bắt đầu đẻ trứng ta tăng thêm khẩu phần ăn cám gà đẻ nhằm tăng thêm dưỡng chất cho chim bố mẹ để nuôi con. Chế độ ăn uống của chim đều 2-3 lần/ngày.
Về cách phòng bệnh và chữa bệnh cho chim bồ câu: Phòng cháy hơn chữa cháy phải không các bác. Chuồng bồ câu phải thoáng mát , đặt có ánh nắng mặt trời là tốt nhất.
Một năm nên tẩy giun 2-3 lần , khá đơn giản pha vào thức ăn trước khi cho ăn nên ngưng cho ăn 1 buổi trước đó. Tức là sáng thứ 4 tẩy giun thì chiều thứ 3 không cho ăn nhé.
Một năm 2 lần chích chủng ngừa đậu gà, chích thì lấy cây kim chích thuốc y tế mũi to chút rồi cầm cái cánh nó chích đại 2-3 mũi xong lấy bông gòn chấm vacxin đậu mùa bôi vào chỗ chích là ok, nhớ là chỗ cánh màng da mỏng.
Mẫu chuồng bồ câu mới 2017:

bán chuồng bồ câu gỗ

Mẫu chuồng bồ câu nuôi thả

chuồng nuôi chim bồ câu

bán chuồng bồ câu gỗ

chuồng bồ câu giá rẻ

Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Relate Threads
Latest Threads