Kỹ thuật nuôi gà chọi: Bí quyết chọn giống gà trọi và cách nuôi gà chọi như thế nào cho khỏe mạnh đó là một nghệ thuật cũng như có đờn đá hiểm hóc mỗi khi thi đâu, đó là phương pháp tốt nhất về lâu về dài nếu ai có lòng đam mê gà chọi như hiện nay và đó cũng là môn thể thao giải trí tuyệt vời nhất hiện nay, bên cạnh đó chúng ta cũng phải biết lựa chọn gà để chơi cũng như cách chơi đá gà như thế nào.
Kỹ thuật nuôi gà chọi: Bí quyết chọn giống gà trọi như thế nào để có một con gà khở mạnh cũng như đá hay và gan dạ như những con gà hiện nay, nuôi gà cũng là một niềm đam mê nhưng ngường nuôi gà phải có lòng đam mê cũng như hiểu biết về gà đá như hiện nay qua đó chọn cho mình những con gà khỏe mạnh cũng như đủ khả năng phục vụ cho nhu cầu giải trí.
Kinh nghiệm chọn một giống con gà đá không hề dễ chút nào đâu chính vì vậy, thất bại hay thành công ở con gà là bí quyết chọn giống gà để nuôi cho nên gà cũng có rất nhiều loại gà khác nhau để mình chọn làm giống như: gà tre, gà rừng....
Với những con gà thì chúng ta không hề xa lạ giừ nữa, có thể nói là ngày nào cũng tiếp xúc với gà đối với những người nông dân nuôi gà để bán kiếm thêm thu nhập ví dụ như nuôi gà lấy thịt, nuôi gà lấy trứng, nuôi gà để làm cảnh chơi...hoàn toàn khác nhau.
Kỹ thuật nuôi gà chọi: Bí quyết chọn giống gà trọi
Muốn có được chú gà đá tốt ta phải cố chọn được con gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Với những mái nòi nổi tiếng như lì đòn, đá đòn độc hiểm như song phi, sỏ, mé, hồi mã thương, khai vựa lúa… đủ tài hạ địch thủ trong một hai hiệp, thì ai có nấy nuôi, xưa nay không ai dại gì đem bán ( dù với giá thật cao), hoặc cho. Hoạ chăng mình có mua được gà tài này, khi chủ nuôi tính bề … giải nghệ.
Xưa nay, mái nòi nổi tiếng, mỗi vùng may ra chỉ có một nhà nuôi. Hay nếu dòng họ người ta đông, thì độc quyền trong dòng họ nuôi chung với nhau, do đó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng. Chẳng hạn như gà Cao Lãnh, hoặc “Mái râu” vùng Bà Rịa nổi tiếng một vùng…
Muốn có mái nòi thật dữ, nếu không có cơ may gặp một sư kê nào đó thương tình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi.
Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầu không, kế đó xem lông, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi.
Mái nòi này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Nên cho cản vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm, thì ta nên thay mái khác… Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đều là chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may.
Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển mái gốc, trong nhà lúc nào cũng nuôi cả chục mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn “gia phả” ghi chép cẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc mà vẫn không ưng ý được một dòng gà nào!
Vậy, cách tuyển chọn một mái nòi để giống phải ra sao? Gà phải hội đủ những điều kiện là gì?
Dù gà có gốc gác ( gà thuộc dòng nổi tiếng) hoặc là gà ta chưa rõ xuất xứ, ta cũng nên thực hiện đúng câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”.
Nghĩa là mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặn và không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn.
Kỹ thuật nuôi gà chọi: Bí quyết chọn giống gà trọi
Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớn đá độ vậy. Càn khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra sau này ta sẽ tạo được mái tốt mà thôi.
Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gấp. Vấn đề này “ dục tốc bất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hy vọng sớm gặt hái được thành công!
Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám tháng tuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt, vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Không nên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu.
Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn, không nuôi đá được. Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòi mái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau…
Trường gà nòi không to, nhưng vỏ dày hơn trứng gà tàu. Gà mái nòi rặc giống lứa chỉ đẻ khoảng 7 trứng, tối đa là 8 trứng. Những mái nòi đẻ mỗi lứa trên 10 trứng là gà lai, nên loại bỏ.
Nên cho gà mẹ ấp trứng và nuôi con của nó. Với những mẹ nuôi con không giỏi cuối ngày ta nên cho bầy gà đó ăn thêm cho đủ no.
Chọi gà là một trò chơi dân gian, khá phổ biến ở nước ta từ nông thôn đến những thành phố lớn. Vì vậy, hiểu được kỹ thuật nuôi gà chọi là cách tốt nhất để có được những chú gà chất lượng cao. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách nuôi gà chọi chất lượng nhất.
Kỹ thuật nuôi gà chọi: Bí quyết chọn giống gà trọi
Bước đầu tiên trong kỹ thuật nuôi gà chọi là chọn giống gà.
Như đã biết đây là bước cực kỳ quan trọng. Giống như nhiều giống khác, gà chọi cũng có con hay con dỡ, bởi vậy có được gà chọi tốt trước hết giống phải tốt. Tìm một chù gà trống chọi thật tốt, chọn làm giống. Và sau đó là tìm một gà mái mẹ, cũng nên chọn gà tốt cùng bầy với hà trống. Sau khi được giống gà tốt thì bạn bắt đầu gây giống.
Trong một bầy thì cũng gà xấu và gà tốt bạn phải sàn lọc tiếp bằng cách nuôi riêng chúng sau đó cho chúng chọi với nhau và tuyển chọn những con chọi giỏi.
Tuy nhiên, theo quy trình chọn lọc tự nhiên thì việc dùng gà mái và trống cùng bầy (cùng bố mẹ) cho chúng giao phối (đạp mái) thì đàn gà con sau này sẽ càng yếu, kém chất lượng do hiện tượng cận huyết. Vì vậy tuyệt đối không được dùng gà cùng bầy đàng (cùng bố mẹ) phối giống.
Huấn luyện cho gà chọi: "Nhất khỏe nhì tài"
Không phải ngẫu nhiên những con gà sinh là biết chọi, biết đấu. Để có những chú gà khỏe, đấu hay thì phải dày công luyện tập. Điều này cũng giống như người học vỏ vậy. Tập luyện lâu dần để khỏe mạnh và đủ sức ra đòn tấn công đối thủ.
Vì vậy để gà chọi được linh hoạt, tốt nhất không nuôi gà trong lồng quá lâu, mà để cho gà ở bên ngoài. Điều này giúp cho cơ bắp gà được khỏe mạnh, dẻo dai và khi chọi với gà sẽ đủ sức để đánh bại đối thủ.
Để tập luyện tốt thì cần quan trọng về thời gian tập luyện cho gà. Vài ba ngày phải cho gà chọi một lần để tập luyện cho chúng sức bền cũng như làm quen với việc chọi gà làm cho chúng sung lên khi gặp "đối thủ" của mình.
Một bài tập cho gà thường bắt đầu từ tập chân. Dùng chì để deo vào chân gà. Chì phải được dát mỏng, bọc vải để không ảnh hưởng đến chân và sau đó quấn vào chân gà.
Thức ăn dành cho gà chọi
Giống như bất kỳ một loài khác, ăn uống đầy đủ sẽ giúp khỏe mạnh và đầy đủ sức khỏe. Thức ăn của gà chọi cũng là lúa, thóc. Ngoài ra, nên bổ sung dinh dưỡng cho gà bằng cách cho ăn thêm các loại ngũ cốc và một số con trùng như ếch, nhái, thằn lằn
Kỹ thuật nuôi gà chọi: Bí quyết chọn giống gà trọi như thế nào để có một con gà khở mạnh cũng như đá hay và gan dạ như những con gà hiện nay, nuôi gà cũng là một niềm đam mê nhưng ngường nuôi gà phải có lòng đam mê cũng như hiểu biết về gà đá như hiện nay qua đó chọn cho mình những con gà khỏe mạnh cũng như đủ khả năng phục vụ cho nhu cầu giải trí.
Kinh nghiệm chọn một giống con gà đá không hề dễ chút nào đâu chính vì vậy, thất bại hay thành công ở con gà là bí quyết chọn giống gà để nuôi cho nên gà cũng có rất nhiều loại gà khác nhau để mình chọn làm giống như: gà tre, gà rừng....
Với những con gà thì chúng ta không hề xa lạ giừ nữa, có thể nói là ngày nào cũng tiếp xúc với gà đối với những người nông dân nuôi gà để bán kiếm thêm thu nhập ví dụ như nuôi gà lấy thịt, nuôi gà lấy trứng, nuôi gà để làm cảnh chơi...hoàn toàn khác nhau.
Kỹ thuật nuôi gà chọi: Bí quyết chọn giống gà trọi
Muốn có được chú gà đá tốt ta phải cố chọn được con gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Với những mái nòi nổi tiếng như lì đòn, đá đòn độc hiểm như song phi, sỏ, mé, hồi mã thương, khai vựa lúa… đủ tài hạ địch thủ trong một hai hiệp, thì ai có nấy nuôi, xưa nay không ai dại gì đem bán ( dù với giá thật cao), hoặc cho. Hoạ chăng mình có mua được gà tài này, khi chủ nuôi tính bề … giải nghệ.
Xưa nay, mái nòi nổi tiếng, mỗi vùng may ra chỉ có một nhà nuôi. Hay nếu dòng họ người ta đông, thì độc quyền trong dòng họ nuôi chung với nhau, do đó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng. Chẳng hạn như gà Cao Lãnh, hoặc “Mái râu” vùng Bà Rịa nổi tiếng một vùng…
Muốn có mái nòi thật dữ, nếu không có cơ may gặp một sư kê nào đó thương tình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi.
Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầu không, kế đó xem lông, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi.
Mái nòi này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Nên cho cản vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm, thì ta nên thay mái khác… Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đều là chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may.
Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển mái gốc, trong nhà lúc nào cũng nuôi cả chục mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn “gia phả” ghi chép cẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc mà vẫn không ưng ý được một dòng gà nào!
Vậy, cách tuyển chọn một mái nòi để giống phải ra sao? Gà phải hội đủ những điều kiện là gì?
Dù gà có gốc gác ( gà thuộc dòng nổi tiếng) hoặc là gà ta chưa rõ xuất xứ, ta cũng nên thực hiện đúng câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”.
Nghĩa là mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặn và không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn.
Kỹ thuật nuôi gà chọi: Bí quyết chọn giống gà trọi
Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớn đá độ vậy. Càn khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra sau này ta sẽ tạo được mái tốt mà thôi.
Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gấp. Vấn đề này “ dục tốc bất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hy vọng sớm gặt hái được thành công!
Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám tháng tuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt, vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Không nên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu.
Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn, không nuôi đá được. Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòi mái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau…
Trường gà nòi không to, nhưng vỏ dày hơn trứng gà tàu. Gà mái nòi rặc giống lứa chỉ đẻ khoảng 7 trứng, tối đa là 8 trứng. Những mái nòi đẻ mỗi lứa trên 10 trứng là gà lai, nên loại bỏ.
Nên cho gà mẹ ấp trứng và nuôi con của nó. Với những mẹ nuôi con không giỏi cuối ngày ta nên cho bầy gà đó ăn thêm cho đủ no.
Chọi gà là một trò chơi dân gian, khá phổ biến ở nước ta từ nông thôn đến những thành phố lớn. Vì vậy, hiểu được kỹ thuật nuôi gà chọi là cách tốt nhất để có được những chú gà chất lượng cao. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách nuôi gà chọi chất lượng nhất.
Kỹ thuật nuôi gà chọi: Bí quyết chọn giống gà trọi
Bước đầu tiên trong kỹ thuật nuôi gà chọi là chọn giống gà.
Như đã biết đây là bước cực kỳ quan trọng. Giống như nhiều giống khác, gà chọi cũng có con hay con dỡ, bởi vậy có được gà chọi tốt trước hết giống phải tốt. Tìm một chù gà trống chọi thật tốt, chọn làm giống. Và sau đó là tìm một gà mái mẹ, cũng nên chọn gà tốt cùng bầy với hà trống. Sau khi được giống gà tốt thì bạn bắt đầu gây giống.
Trong một bầy thì cũng gà xấu và gà tốt bạn phải sàn lọc tiếp bằng cách nuôi riêng chúng sau đó cho chúng chọi với nhau và tuyển chọn những con chọi giỏi.
Tuy nhiên, theo quy trình chọn lọc tự nhiên thì việc dùng gà mái và trống cùng bầy (cùng bố mẹ) cho chúng giao phối (đạp mái) thì đàn gà con sau này sẽ càng yếu, kém chất lượng do hiện tượng cận huyết. Vì vậy tuyệt đối không được dùng gà cùng bầy đàng (cùng bố mẹ) phối giống.
Huấn luyện cho gà chọi: "Nhất khỏe nhì tài"
Không phải ngẫu nhiên những con gà sinh là biết chọi, biết đấu. Để có những chú gà khỏe, đấu hay thì phải dày công luyện tập. Điều này cũng giống như người học vỏ vậy. Tập luyện lâu dần để khỏe mạnh và đủ sức ra đòn tấn công đối thủ.
Vì vậy để gà chọi được linh hoạt, tốt nhất không nuôi gà trong lồng quá lâu, mà để cho gà ở bên ngoài. Điều này giúp cho cơ bắp gà được khỏe mạnh, dẻo dai và khi chọi với gà sẽ đủ sức để đánh bại đối thủ.
Để tập luyện tốt thì cần quan trọng về thời gian tập luyện cho gà. Vài ba ngày phải cho gà chọi một lần để tập luyện cho chúng sức bền cũng như làm quen với việc chọi gà làm cho chúng sung lên khi gặp "đối thủ" của mình.
Một bài tập cho gà thường bắt đầu từ tập chân. Dùng chì để deo vào chân gà. Chì phải được dát mỏng, bọc vải để không ảnh hưởng đến chân và sau đó quấn vào chân gà.
Thức ăn dành cho gà chọi
Giống như bất kỳ một loài khác, ăn uống đầy đủ sẽ giúp khỏe mạnh và đầy đủ sức khỏe. Thức ăn của gà chọi cũng là lúa, thóc. Ngoài ra, nên bổ sung dinh dưỡng cho gà bằng cách cho ăn thêm các loại ngũ cốc và một số con trùng như ếch, nhái, thằn lằn
Nguồn: saigongame
Relate Threads
Sách gà tự soạn
bởi admin,