BÀI VIẾT CỦA MÌNH VỀ CHO KHUYÊN ĂN GÌ TRƯỚC LÚC ĐI THI KHUYÊN. MỜI A E ĐỌC
Theo tôi khi ra chiến trường mỗi con khuyên đã được lựa chọn tố chất và chăm sóc ổn định , quan trọng nhất là tố chất con chim và cám phải có độ bền và người nuôi điều cám hợp lý theo từng giai đoạn , trước ngày đi thi nên phủ áo lồng vải màn thưa dành cho yến để nơi yên tĩnh thoáng mát . Quết định tất cả là nhất giống nhì mồi tươi ( sâu trung quốc , sâu gạo , sâu chít , trứng kiến , nhộng ong ...)
Tham gia thi khuyên ai cũng vậy đã mang chim đi thi thì ai cũng muốn đoạt giải mang về vì thế thường cũng phải tự tin với chú chim của mình lắm rồi mới dám đem ra trường thi , vì thế vấn đề hay dở không bàn cải. Còn về cách nuôi chăm sóc cũng như thức ăn để bồi bổ cho chim trước khi ra trận thì mỗi người mỗi cách riêng ít ai chịu nói thật .
Nhưng theo ý kiến riêng của mình thì cũng thế vẫn nuôi bình thường như lúc đi dợt thôi nhưng trước một ngày thi thì cho chim ở nhà nghỉ ngơi để lấy sức hôm sau ra trận . Ta không nên thay đổi cách nuôi cũng như cám bột hoặc cho ăn thêm một số món lạ mà bình thường ít cho chim ăn như thế nhiều khi không tốt hơn cho chim mà còn hại thêm nữa , vì khuyên là một loại chim rất nhạy cảm hay dể bị sốc .
+ Ngoài lề một chút : Đi thi khuyên nhiều khi cũng là một hên sui may rủi nhiều khi cũng không phải chú chim hay là đủ mà còn phải có duyên cũng như chơi gà người ta gọi là " may độ " . Chổ treo chim cũng không kém phần quan trọng , treo cạnh chú chim líu thì không nói gì còn cạnh con tắm hay chụp thì chim mình cũng học theo như thế là thua mà còn cạnh con dữ quá thì cũng khó ....còn nhiều vấn đề nữa không nói hết ý được.
Mình thấy, hầu hết ở HN, Thái Bình, Nam Định, ... thường cho khuyên ăn cám của a. Tuấn Cóng-HN (cám vàng), đến gần ngày thi bổ xung thêm sâu tươi. Một số dùng cám Strongboy.
Còn ở Hải phòng, đa số dùng cám đỗ xanh. Tuy nhiên có rất nhiều loại cám đỗ. Cám cho khuyên thay lông, dưỡng khuyên & lúc khuyên căng / đi thi.
Ở HN, có cám đỗ Thúy Tuấn, thường khuyên thay lông mọi người thường dùng. Bây giờ thấy có cả cám cho khuyên líu...
Mình cũng thử nghiệm một số loại cám, tuy nhiên cần phải cân nhắc lại. Mỗi chú khuyên có 1 thể trạng riêng, khi đổi cám nếu ko hợp, khuyên dễ thay lông & đi ướt, nên mình rất sợ đổi cám lúc gần ngày mang chú khuyên đi thi...
Ở Sài Gòn-Chợ Lớn hầu như nuôi khuyên ai cũng cho ăn cám đậu xanh , ít thấy ai cho khuyên ăn cám strongboy hình như là không thấy . lúc trước thì còn có thấy một vài người cho ăn cám tàu nhưng chỉ một thời gian là họ không dám cho chim ăn nữa vì chim líu không bằng cám đậu với lại sau một mùa lông là chim thành @ tức là chim mất màu nhìn rất xấu. Và hiện giờ thì cám đậu ở SG cũng rất đạt có nhiều người làm cám rất nổi danh chim ăn là líu rất dữ ....vv..
Về cám theo tôi anh em dùng cám tàu là vì trình độ chơi khuyên ở nước ta nói chung chưa cao , mặt khác anh em chơi khuyên có xu hướng giấu nghề do vậy anh em mới thường hoang mang chẳng biết đường nào mà lần vì vậy lành nhất là chọn cám tầu .
Tôi đã thử nghiệm cám tầu với cám tự làm nhận thấy cám tầu không hơn gì cám tự làm , ngược lại cám tầu khó điều tiết do vậy con chim không thực sự khoẻ vì lúc nào cũng sung , không có lúc nghỉ ngơi .
Khi tự làm cám ( cám đậu ) , thì thực sự khó cho anh em mới chơi vì con khuyên cũng như người mỗi con một nết và đặc biệt mỗi giai đoạn nuôi lại khác nhau về điều cám , khi điều cám phải thực tinh và có kinh nghiệm quan sát phân tích sau đó điều cám cho phù hợp .
Nói lan man một lúc , quay lại nói về chuẩn bị chim trước khi đi thi :
Thực ra chim trước khi đi thi cũng như đi dượt , tất cả phụ thuộc vào kinh nghiệm quan sát của chủ nhân chú chim đó làm sao để đẩy chú chim đó trước khi đi thi có thể lực sung mãn nhất , sự chuẩn bị này là một thờì gian rất dài : chuẩn bị thay lông, khi thay lông, sau thay lông, lấy lại phong độ , đạt phong độ cao nhất , hạ phong độ khi cần ( nếu không sẽ hỏng chim ). Ở đây tôi đang nói đến cách nuôi của những người thực sự yêu chú chim vì nếu chỉ kích tức thì để đi thi thì quá đơn giản và cũng khẵng định luôn là trình quá thấp ,không phải chơi khuyên .
Lại nói về cám , tôi cũng có may mắn được gặp và giao lưư với rất nhiều nghệ nhân tâm huyết về khuyên của việt nam cũng như trung quốc .Đối với nghệ nhân việt nam hay trung quốc thì mỗi người có thành phần tỉ lệ khác nhau nhưng chủ yếu là cân đối ba thành phần :
Một là : Các loại ngũ cốc chủ yếu là ( đậu xanh , đậu tương , bột ngô , gạo vv.. ) tỉ lệ giao động từ 50%đến70% .
Hai là nguồn cung cấp protein và lipit chủ yếu từ : lòng đỏ trứng : khoảng 20% đến 30% . Còn lại là bột các loại côn trùng như :nhộng tằm , nhộng ong, các loại sâu (đặc biệt là sâu chít), trứng kiến,bột thịt bò ,bột tôm, trứng cá .Ngoài ra một thành phần khác không thể thiếu là phấn hoa , và một số loại thuốc bắc như táo tầu , kỷ tử , long nhãn , trà là .Nhưng có thể khẳng định rằng cám đem lại sự ổn định và bổ xung đầy đủ vi chất nhưng mồi tươi mới quết định độ căng :sâu tươi ( đặc biệt là sâu chít được coi là đông trùng hạ thảo của việt nam ), Trứng kiến . Đặc biệt là nhộng ong (thần dược đấy )
Ba là : đây là bước xử lý rất quan trọng mang tính quết định là xử lý các loại bột như thế nào để đạt hiệu quả ví dụ bột đậu xanh rang lên khác rất nhiều bột đồ và khi nào rang khi nào đồ , và chuyển hết các loại nguyên liệu thành bột sau đó mơi làm cám , làm cám thực ra là trộn các loại bột nguyên liệu theo tỉ lệ sau đó sấy khô .
Lưu ý : Tất cả quan trọng nhất là tỉ lệ từng thời kỳ , thậm chí từng chú khuyên .
Vì vậy khi làm cám chỉ làm một loại mang tính chất chung ổn định sau đó từy theo tính chất của tững thời kỳ để điều thêm các loại bột tương ứng vào cám cho khuyên để đạt mục đích đẩy căng hay hạ lửa cho khuyên . Chơi như vậy khuyên bền và thể hiện hết được tài năng , không bị ức chế .
Trong điều khi chơi sâu ta có thể bàn thêm về điều lồng , điều vị trí treo ,điều tắm......và còn rất nhiều thứ để bàn ...
Kết luận nếu chăm tốt thì chỉ việc xách đị thi và khi chưa đạt phong độ thì cũng không dùng các biện pháp kích .
Theo tôi khi ra chiến trường mỗi con khuyên đã được lựa chọn tố chất và chăm sóc ổn định , quan trọng nhất là tố chất con chim và cám phải có độ bền và người nuôi điều cám hợp lý theo từng giai đoạn , trước ngày đi thi nên phủ áo lồng vải màn thưa dành cho yến để nơi yên tĩnh thoáng mát . Quết định tất cả là nhất giống nhì mồi tươi ( sâu trung quốc , sâu gạo , sâu chít , trứng kiến , nhộng ong ...)
Tham gia thi khuyên ai cũng vậy đã mang chim đi thi thì ai cũng muốn đoạt giải mang về vì thế thường cũng phải tự tin với chú chim của mình lắm rồi mới dám đem ra trường thi , vì thế vấn đề hay dở không bàn cải. Còn về cách nuôi chăm sóc cũng như thức ăn để bồi bổ cho chim trước khi ra trận thì mỗi người mỗi cách riêng ít ai chịu nói thật .
Nhưng theo ý kiến riêng của mình thì cũng thế vẫn nuôi bình thường như lúc đi dợt thôi nhưng trước một ngày thi thì cho chim ở nhà nghỉ ngơi để lấy sức hôm sau ra trận . Ta không nên thay đổi cách nuôi cũng như cám bột hoặc cho ăn thêm một số món lạ mà bình thường ít cho chim ăn như thế nhiều khi không tốt hơn cho chim mà còn hại thêm nữa , vì khuyên là một loại chim rất nhạy cảm hay dể bị sốc .
+ Ngoài lề một chút : Đi thi khuyên nhiều khi cũng là một hên sui may rủi nhiều khi cũng không phải chú chim hay là đủ mà còn phải có duyên cũng như chơi gà người ta gọi là " may độ " . Chổ treo chim cũng không kém phần quan trọng , treo cạnh chú chim líu thì không nói gì còn cạnh con tắm hay chụp thì chim mình cũng học theo như thế là thua mà còn cạnh con dữ quá thì cũng khó ....còn nhiều vấn đề nữa không nói hết ý được.
Mình thấy, hầu hết ở HN, Thái Bình, Nam Định, ... thường cho khuyên ăn cám của a. Tuấn Cóng-HN (cám vàng), đến gần ngày thi bổ xung thêm sâu tươi. Một số dùng cám Strongboy.
Còn ở Hải phòng, đa số dùng cám đỗ xanh. Tuy nhiên có rất nhiều loại cám đỗ. Cám cho khuyên thay lông, dưỡng khuyên & lúc khuyên căng / đi thi.
Ở HN, có cám đỗ Thúy Tuấn, thường khuyên thay lông mọi người thường dùng. Bây giờ thấy có cả cám cho khuyên líu...
Mình cũng thử nghiệm một số loại cám, tuy nhiên cần phải cân nhắc lại. Mỗi chú khuyên có 1 thể trạng riêng, khi đổi cám nếu ko hợp, khuyên dễ thay lông & đi ướt, nên mình rất sợ đổi cám lúc gần ngày mang chú khuyên đi thi...
Ở Sài Gòn-Chợ Lớn hầu như nuôi khuyên ai cũng cho ăn cám đậu xanh , ít thấy ai cho khuyên ăn cám strongboy hình như là không thấy . lúc trước thì còn có thấy một vài người cho ăn cám tàu nhưng chỉ một thời gian là họ không dám cho chim ăn nữa vì chim líu không bằng cám đậu với lại sau một mùa lông là chim thành @ tức là chim mất màu nhìn rất xấu. Và hiện giờ thì cám đậu ở SG cũng rất đạt có nhiều người làm cám rất nổi danh chim ăn là líu rất dữ ....vv..
Về cám theo tôi anh em dùng cám tàu là vì trình độ chơi khuyên ở nước ta nói chung chưa cao , mặt khác anh em chơi khuyên có xu hướng giấu nghề do vậy anh em mới thường hoang mang chẳng biết đường nào mà lần vì vậy lành nhất là chọn cám tầu .
Tôi đã thử nghiệm cám tầu với cám tự làm nhận thấy cám tầu không hơn gì cám tự làm , ngược lại cám tầu khó điều tiết do vậy con chim không thực sự khoẻ vì lúc nào cũng sung , không có lúc nghỉ ngơi .
Khi tự làm cám ( cám đậu ) , thì thực sự khó cho anh em mới chơi vì con khuyên cũng như người mỗi con một nết và đặc biệt mỗi giai đoạn nuôi lại khác nhau về điều cám , khi điều cám phải thực tinh và có kinh nghiệm quan sát phân tích sau đó điều cám cho phù hợp .
Nói lan man một lúc , quay lại nói về chuẩn bị chim trước khi đi thi :
Thực ra chim trước khi đi thi cũng như đi dượt , tất cả phụ thuộc vào kinh nghiệm quan sát của chủ nhân chú chim đó làm sao để đẩy chú chim đó trước khi đi thi có thể lực sung mãn nhất , sự chuẩn bị này là một thờì gian rất dài : chuẩn bị thay lông, khi thay lông, sau thay lông, lấy lại phong độ , đạt phong độ cao nhất , hạ phong độ khi cần ( nếu không sẽ hỏng chim ). Ở đây tôi đang nói đến cách nuôi của những người thực sự yêu chú chim vì nếu chỉ kích tức thì để đi thi thì quá đơn giản và cũng khẵng định luôn là trình quá thấp ,không phải chơi khuyên .
Lại nói về cám , tôi cũng có may mắn được gặp và giao lưư với rất nhiều nghệ nhân tâm huyết về khuyên của việt nam cũng như trung quốc .Đối với nghệ nhân việt nam hay trung quốc thì mỗi người có thành phần tỉ lệ khác nhau nhưng chủ yếu là cân đối ba thành phần :
Một là : Các loại ngũ cốc chủ yếu là ( đậu xanh , đậu tương , bột ngô , gạo vv.. ) tỉ lệ giao động từ 50%đến70% .
Hai là nguồn cung cấp protein và lipit chủ yếu từ : lòng đỏ trứng : khoảng 20% đến 30% . Còn lại là bột các loại côn trùng như :nhộng tằm , nhộng ong, các loại sâu (đặc biệt là sâu chít), trứng kiến,bột thịt bò ,bột tôm, trứng cá .Ngoài ra một thành phần khác không thể thiếu là phấn hoa , và một số loại thuốc bắc như táo tầu , kỷ tử , long nhãn , trà là .Nhưng có thể khẳng định rằng cám đem lại sự ổn định và bổ xung đầy đủ vi chất nhưng mồi tươi mới quết định độ căng :sâu tươi ( đặc biệt là sâu chít được coi là đông trùng hạ thảo của việt nam ), Trứng kiến . Đặc biệt là nhộng ong (thần dược đấy )
Ba là : đây là bước xử lý rất quan trọng mang tính quết định là xử lý các loại bột như thế nào để đạt hiệu quả ví dụ bột đậu xanh rang lên khác rất nhiều bột đồ và khi nào rang khi nào đồ , và chuyển hết các loại nguyên liệu thành bột sau đó mơi làm cám , làm cám thực ra là trộn các loại bột nguyên liệu theo tỉ lệ sau đó sấy khô .
Lưu ý : Tất cả quan trọng nhất là tỉ lệ từng thời kỳ , thậm chí từng chú khuyên .
Vì vậy khi làm cám chỉ làm một loại mang tính chất chung ổn định sau đó từy theo tính chất của tững thời kỳ để điều thêm các loại bột tương ứng vào cám cho khuyên để đạt mục đích đẩy căng hay hạ lửa cho khuyên . Chơi như vậy khuyên bền và thể hiện hết được tài năng , không bị ức chế .
Trong điều khi chơi sâu ta có thể bàn thêm về điều lồng , điều vị trí treo ,điều tắm......và còn rất nhiều thứ để bàn ...
Kết luận nếu chăm tốt thì chỉ việc xách đị thi và khi chưa đạt phong độ thì cũng không dùng các biện pháp kích .