Nguồn Sưu tầm trên Internet
Garrulax formosus greenwayi Delacour et Jabouille, 1930
Họ: Khướu Timaliidae
Bộ: Sẻ Passeriformes
Mô tả:
Chim trưởng thành trán, đỉnh đầu và tai đen phớt xám nhạt. Đuôi vá cánh thẫm. Cằm và họng đen nhạt. Phần còn lại của bộ lông nâu vàng lục có vằn nâu thẫm chuyển thành xám lục nhạt ở lưng dưới, hông, bụng trên và dưới đuôi. Mắt nâu, mỏ đen, chân xám thẫm.
Sinh học: Chưa có số liệu.
Nơi sống và sinh thái:
Sống định cư và làm tổ ở rừng cây bụi trên độ cao từ khoảng 2100m ở vùng Tây Bắc Việt Nam.
Phân bố:
Việt Nam: Đã tìm thấy trên dãy Hoàng Liên Sơn ở độ cao 2800m.
Thế giới: Không có.
Giá trị:
Dạng chim đặc sản ở nước ta. Có giá trị khoa học và thẩm mỹ.
Tình trạng:
Nơi ở tự nhiên bị thu hẹp và bị tác động do tập quán du canh du cư phát rừng làm rẫy của đồng bào dân tộc vùng cao phía Bắc Việt Nam (người Hơmông, Mán). Số lượng của chúng bị giảm sút và hiếm. Mức độ đe dọa: bậc R.
Đề nghị biện pháp bảo vệ:
Cần qui hoạch quản lý và bảo vệ vùng rừng núi cao Hoàng Liên Sơn (từ khoảng 1400m trở lên). Sớm ổn định cuộc sống định canh định cư của đồng bào càc dân tộc trong vùng. Chấm rứt tình trạng chặt phá, đốt rừng và săn bắt bừa bãi.
Tài liệu dẫn: Sách đỏ Việt Nam trang 179.
This image has been resized.Click to view original image
Garrulax formosus greenwayi Delacour et Jabouille, 1930
Họ: Khướu Timaliidae
Bộ: Sẻ Passeriformes
Mô tả:
Chim trưởng thành trán, đỉnh đầu và tai đen phớt xám nhạt. Đuôi vá cánh thẫm. Cằm và họng đen nhạt. Phần còn lại của bộ lông nâu vàng lục có vằn nâu thẫm chuyển thành xám lục nhạt ở lưng dưới, hông, bụng trên và dưới đuôi. Mắt nâu, mỏ đen, chân xám thẫm.
Sinh học: Chưa có số liệu.
Nơi sống và sinh thái:
Sống định cư và làm tổ ở rừng cây bụi trên độ cao từ khoảng 2100m ở vùng Tây Bắc Việt Nam.
Phân bố:
Việt Nam: Đã tìm thấy trên dãy Hoàng Liên Sơn ở độ cao 2800m.
Thế giới: Không có.
Giá trị:
Dạng chim đặc sản ở nước ta. Có giá trị khoa học và thẩm mỹ.
Tình trạng:
Nơi ở tự nhiên bị thu hẹp và bị tác động do tập quán du canh du cư phát rừng làm rẫy của đồng bào dân tộc vùng cao phía Bắc Việt Nam (người Hơmông, Mán). Số lượng của chúng bị giảm sút và hiếm. Mức độ đe dọa: bậc R.
Đề nghị biện pháp bảo vệ:
Cần qui hoạch quản lý và bảo vệ vùng rừng núi cao Hoàng Liên Sơn (từ khoảng 1400m trở lên). Sớm ổn định cuộc sống định canh định cư của đồng bào càc dân tộc trong vùng. Chấm rứt tình trạng chặt phá, đốt rừng và săn bắt bừa bãi.
Tài liệu dẫn: Sách đỏ Việt Nam trang 179.
This image has been resized.Click to view original image
Relate Threads