Ngộ độc thực phẩm là gì?
Ngộ độc thực phẩm là một căn bệnh hay một tình trạng bệnh mà một người đàn ông hay phụ nữhay thậm chí là một đứa trẻ cũng dễ dàng mắc phải. Nguyên nhân chủ yếu được cho là do ăn hoặc uống các thực phẩm đã bị hỏng hoặc bị ôi thiu. Nếu thực phẩm không được bảo quản trong điều kiện thuận lợi và hợp vệ sinh, nó sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn và các loại vi trùng khác phát triển bên trong thực phẩm. Nếu bạn ăn đồ ăn có vi trùng hay vi khuẩn bên trong thì vi khuẩn có thể đầu độc cơ thể bạn. Nó là một căn bệnh rất nhẹ và có thể dễ dàng chữa trị và cũng có một vài cách chữa trị ngay tại nhà cho những ca ngộ độc thực phẩm nhẹ. Đôi khi đồ ăn đã bị hỏng nặng có thể gây ra nhiều vấn đề trong dạ dày của bạn và ruột, từ đó gây ra những bệnh nặng hơn cần phải kiểm tra bằng các phương pháp y học ngay. Người ta đã tiết lộ rằng cứ một người trong số 6 người bị ốmsau khi ăn phải thực phẩm đã bị hỏng. Vi khuẩn hay các vi trùng sẽ hoạt động trong dạ dày của bạn để làm cho bạn bị nhiễm độc với hiện tượng tiêu chảy và nôn mửa, 2 triệu chứng chủ yếu của ngộ độc thực phẩm. Bạn cũng có thể bị ngộ độc thực phẩm từ các chất hóa học nhưng điều này thực sự hiếm.
Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm
Một người bị ngộ độc thực phẩm bất kể khi nào họ uống nước hay ăn đồ ăn đã bị hỏng. Ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra ở bất kì gian đoạn nuôi trồng hay thu hoạch thực phẩm. Nó có thể xảy ra trong thời gian trồng hay thu hoạch hay chế biến hoặc trong thời gian lưu trữ thực phẩm. Thực phẩm bị hỏng nếu chúng bị để mở và chế biến trong điều kiện mất vệ sinh. Vi khuẩn, virus và vật kí sinh là những sinh vật làm cho thực phẩm bị nhiễm độc, từ đó gây ra tình trạng ngộ độc thực phẩm nhẹ đến ngộ độc nặng.
* Vi khuẩn: Có nhiều vi khuẩn có thể gây ra ngộ độc thực phẩm thông qua các chất độc mà chúng sản sinh ra hoặc qua con đường trực tiếp. Loại vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm phổ biến nhất đó là: E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens và Shigella. Một số thực phẩm có thể dễ dàng bị hỏng do vi khuẩn đó là: trứng, các sản phẩm từ bơ, sữa trứng, cá, thịt sống, thịt đã qua chế biến, bánh kem và nước bị nhiễm bẩn.
* Vật ký sinh: Có những sinh vật nhận sự che chở và nuôi dưỡng từ các sinh vật sống khác. Chúng phụ thuộc vào sinh vật chủ để tồn tại. Một số vật ký sinh trên thực phẩm phổ biến nhất đó là giun tròn, sán dây và động vật nguyên sinh.
* Virus: Có một số loại virus có thể gây ra ngộ độc thực phẩm như norovirsues. Chúng tác động lên thịt sống hay thịt chưa nấu chín và các sản phẩm khác, đồng thời chúng cũng nhiễm khuẩn cho các loài giáp xác.
* Chất gây dị ứng: Có một vài chất gây dị ứng thực phẩm có thể gây ra phản ứng bất thường đối với thực phẩm thông qua hệ miễn dịch của cơ thể. Một số thực phẩm như sữa, trứng, pho mát, hải sản hay nấm có thể gây ra dị ứng ở con người.
* Chất độc và các chất gây ô nhiễm thực phẩm: Có một số chật độc thực phẩm hay chất độc hóa học có thể làm cho thực phẩm bị nhiễm khuẩn.
* Nấm và nấm mũ độc: Có nhiều loại nấm và nấm có mũ có thể gây ra ngộ độc muscarine có khả năng tấn công hệ thần kinh, thậm chí nó có thể gây ra chứng tê liệt một phần hoặc toàn phần trong một số trường hợp nặng.
* Thuốc trừ sâu: Có nhiều chất độc được tìm thấy trong các loại thuốc trừ sâu được phun lên hoa quả và rau củ. Chúng cũng dễ dàng gây ra ngộ độc thực phẩm ở con người. Điều quan trọng là phải rửa sạch tất cả thực phẩm và rau củ một cách kĩ lưỡng trước khi ăn để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm do thuốc trừ sâu.
* Các loài giáp xác: Một số động vật giáp xác phổ biến nhất như tôm, con trai, hàu, ngao và sò có thể gây ra ngộ độc ở con người khi chúng không được làm sạch và chế biến đúng cách. Những loài động vật giáp xác nay tiết ra chất độc saxitoxin có khả năng gây ra ngộ độc thực phẩm.
Một số nguyên nhân khác gây ra ngộ độc thực phẩm:
* Các loại quả mọng và hoa
* Chì và axit được sử dụng trong đồ gốm
* Chất hóa học catmi có trong thùng hàng chứa thực phẩm
* Các loại củ chưa chín
* Chứng ngộ độc thịt
Các dấu hiệu và triệu chứng của ngộ độc thực phẩm
Các triệu chứng ngộ độc thực phẩm phụ thuộc vào loại chất gây nhiễm khuẩn mà gây ra ngộ độc thực phẩm và hàm lượng thực phẩm bị nhiễm khuẩn mà người đó ăn. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể phát triển chậm ở con người hoặc thậm chí sau một giờ hay trong vòng nửa ngày hoặc trong một số trường hợp nó có thể xảy ra sau vài ngày. Cũng có một số triệu chứng ngộ độc thực phẩm chỉ bộc lộ sau vài tuần.
Một số triệu chứng ngộ độc thực phẩm phổ biến nhất là:
* Buồn nôn
* Nôn mửa
* Tiêu chảy
* Mất nước
* Đau bụng nhẹ
* Sốt và đau đầu
* Đau mặt và ngứa
* Có máu trong phân
Một số triệu chứng mà bạn có thể trải qua do ăn các loại động vật giáp xác là:
* Cảm thấy lúc nóng lúc lạnh
* Đau đầu và ngứa ngay
* Phát ban và đau nhức
* Đau do sức ép từ các cơ quan như dạ dày và ruột
Một số triệu chứng mà bạn có thể gặp phải do ngộ độc thực phẩm từ nấm:
* Miệng sủi bọt
* Chảy nhiều nước dãi
* Mồ hôi
* Hôn mê và chóng mặt
* Co giật
Triệu chứng do virus
Một số triệu chứng phổ biến do virus tấn công các thực phẩm bị nhiễm khuẩn:
* Sốt nhẹ
* Buồn nôn
* Đau bụng
* Nôn mửa
* Tiêu chảy
* Đau dạ dày
* Cảm giác mệt mỏi
* Ăn không ngon miệng
* Vàng mắt và vàng da
Triệu chứng do vi khuẩn
* Tiêu chảy
* Đau các khớp
* Đau cơ
* Co thắt bụng
* Tiêu chảy ra máu
* Đi ngoài liên tục
* Mắt bị nhòe
* Viêm màng não
* Toàn bộ cơ thể ốm yếu
* Sốt
Triệu chứng của ngộ độc thực phẩm do vật ký sinh
* Tiêu chảy
* Đau mắt và đau đầu
* Mắt bị nhòe
* Bị sụt cân
* Ăn không ngon miệng
* Đau dạ dày
* Mệt mỏi
Khi nào bạn cần sự chăm sóc y tế?
Rất quan trọng để tìm kiếm sự giúp đỡ từ một thầy thuốc hay bác sĩ nếu:
* Buồn nôn, nôn mửa, sốt hay tiêu chảy kéo dài 2 đến 3 ngày
* Nếu nó ảnh hưởng đến một đứa trẻ dưới 3 tuổi.
* Các thành viên khác trong gia đình ăn cùng đồ ăn và cũng bị ốm.
* Không thể rời xa chất lỏng.
* Tình hình không cải thiện ngay cả sau khi đã uống nhiều nước trong 2 đến 3 ngày
* Không thể uống các loại thuốc đã được kê đơn do nôn mửa
* Người bệnh đang mang thai
Nếu bạn đang có các triệu chứng nôn mửa nhẹ, sốt hay tiêu chảy thì bạn có thể thử một số cách chữa trị tại nhà phổ biến để chống chọi với tình trạng ngộ độc thực phẩm.
1. Dành thời gian nghỉ ngơi
Nghỉ ngơi là điều cần thiết nhất khi bị ngộ độc thực phẩm vì cơ thể sẽ không còn đủ sức để làm việc. Những triệu chứng khó chịu của căn bệnh này sẽ khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi, thậm chí có thể bị kiệt sức. Cần nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt để cơ thể có đủ nguồn năng lượng phục hồisức khỏe trở lại.
2. Không uống các loại thuốc trị tiêu chảy dạng không kê đơn mà chưa tham khảo ý kiếncủa bác sĩ
Bạn nên hiểu rằng, cơ thể của mình đang phải cố gắng để thải hết những chất độc đang tấn công chúng. Vì vậy, đừng nên can thiệp vào quá trình tự chữa bệnh tự nhiên trong cơ thể. Nếu mức độ ngộ độc tương đối nặng, bạn cần đến khám tại các cơ sở y tế. Bác sĩ điều trị sẽ quyết định loại thuốc mà bạn nên dùng, tùy thuộc vào dạng ngộ độc thực phẩm mà bạn đang mắc phải.
3. Cho phép bao tử được nghỉ ngơi
Tránh ăn quá nhiều hoặc ăn những loại thức ăn quá đặc. Dù cho nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là loại vi khuẩn hay độc tố gì thì cơ thể cũng cần có một quá trình nhất định để phục hồi trở lại. Cách tốt nhất là bạn không nên ăn quá nhiều trong ngày đầu tiên và ngày thứ hai kể từ khi bị ngộ độc thực phẩm. Nên dùng những món ăn lỏng như súp hoặc canh. Bên cạnh đó, sau khi bị buồn nôn hoặc tiêu chảy, bạn nên đợi vài tiếng sau mới tiêu thụ thức ăn trở lại.
4. Đảm bảo cho cơ thể luôn có đủ nước
Để phòng tránh tình trạng mất nước nghiêm trọng, bạn cần chú ý bổ sung kịp thời lượng chất lỏng đã bị mất. Ngoài nước, bạn có thể ưống những loại đồ uống có chứa các chất điện giải như nước dừa.
5. Uống những loại dung dịch giúp bù nước
Có rất nhiều loại bột chứa các chất điện giải dùng để pha vào nước mà bạn có thể lựa chọn tại tiệm thuốc tây. Chúng giúp thay thế những khoáng chất và chất dinh dưỡng mà cơ thể bị mất trong quá trình bạn bị ngộ độc thực phẩm như nôn hay tiêu chảy.
6. Ăn những món nhạt
Một khi đã có cảm giác đói và các cơn buồn nôn dịu hẳn, bạn nên bắt đầu ăn những thứ đơn giản và nhạt như chuối, cháo, bánh quy hay bánh mì. Những món ăn này sẽ giúp làm dịu bao tử, giảm bớt các cơn đau bụng và không gây khó chịu khiến bạn tiếp tục bị nôn hay ói mửa.
7. Làm dịu bao tử với mật ong và gừng
Khả năng kháng khuẩn của mật ong giúp kiểm soát tốt lượng dịch vị trong dạ dày. Trong khi đó, gừng lại có công dụng xoa dịu các cơn đau bao tử và khắc phục hiệu quả chứng khó tiêu.
Ngộ độc thực phẩm là một căn bệnh hay một tình trạng bệnh mà một người đàn ông hay phụ nữhay thậm chí là một đứa trẻ cũng dễ dàng mắc phải. Nguyên nhân chủ yếu được cho là do ăn hoặc uống các thực phẩm đã bị hỏng hoặc bị ôi thiu. Nếu thực phẩm không được bảo quản trong điều kiện thuận lợi và hợp vệ sinh, nó sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn và các loại vi trùng khác phát triển bên trong thực phẩm. Nếu bạn ăn đồ ăn có vi trùng hay vi khuẩn bên trong thì vi khuẩn có thể đầu độc cơ thể bạn. Nó là một căn bệnh rất nhẹ và có thể dễ dàng chữa trị và cũng có một vài cách chữa trị ngay tại nhà cho những ca ngộ độc thực phẩm nhẹ. Đôi khi đồ ăn đã bị hỏng nặng có thể gây ra nhiều vấn đề trong dạ dày của bạn và ruột, từ đó gây ra những bệnh nặng hơn cần phải kiểm tra bằng các phương pháp y học ngay. Người ta đã tiết lộ rằng cứ một người trong số 6 người bị ốmsau khi ăn phải thực phẩm đã bị hỏng. Vi khuẩn hay các vi trùng sẽ hoạt động trong dạ dày của bạn để làm cho bạn bị nhiễm độc với hiện tượng tiêu chảy và nôn mửa, 2 triệu chứng chủ yếu của ngộ độc thực phẩm. Bạn cũng có thể bị ngộ độc thực phẩm từ các chất hóa học nhưng điều này thực sự hiếm.
Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm
Một người bị ngộ độc thực phẩm bất kể khi nào họ uống nước hay ăn đồ ăn đã bị hỏng. Ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra ở bất kì gian đoạn nuôi trồng hay thu hoạch thực phẩm. Nó có thể xảy ra trong thời gian trồng hay thu hoạch hay chế biến hoặc trong thời gian lưu trữ thực phẩm. Thực phẩm bị hỏng nếu chúng bị để mở và chế biến trong điều kiện mất vệ sinh. Vi khuẩn, virus và vật kí sinh là những sinh vật làm cho thực phẩm bị nhiễm độc, từ đó gây ra tình trạng ngộ độc thực phẩm nhẹ đến ngộ độc nặng.
* Vi khuẩn: Có nhiều vi khuẩn có thể gây ra ngộ độc thực phẩm thông qua các chất độc mà chúng sản sinh ra hoặc qua con đường trực tiếp. Loại vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm phổ biến nhất đó là: E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens và Shigella. Một số thực phẩm có thể dễ dàng bị hỏng do vi khuẩn đó là: trứng, các sản phẩm từ bơ, sữa trứng, cá, thịt sống, thịt đã qua chế biến, bánh kem và nước bị nhiễm bẩn.
* Vật ký sinh: Có những sinh vật nhận sự che chở và nuôi dưỡng từ các sinh vật sống khác. Chúng phụ thuộc vào sinh vật chủ để tồn tại. Một số vật ký sinh trên thực phẩm phổ biến nhất đó là giun tròn, sán dây và động vật nguyên sinh.
* Virus: Có một số loại virus có thể gây ra ngộ độc thực phẩm như norovirsues. Chúng tác động lên thịt sống hay thịt chưa nấu chín và các sản phẩm khác, đồng thời chúng cũng nhiễm khuẩn cho các loài giáp xác.
* Chất gây dị ứng: Có một vài chất gây dị ứng thực phẩm có thể gây ra phản ứng bất thường đối với thực phẩm thông qua hệ miễn dịch của cơ thể. Một số thực phẩm như sữa, trứng, pho mát, hải sản hay nấm có thể gây ra dị ứng ở con người.
* Chất độc và các chất gây ô nhiễm thực phẩm: Có một số chật độc thực phẩm hay chất độc hóa học có thể làm cho thực phẩm bị nhiễm khuẩn.
* Nấm và nấm mũ độc: Có nhiều loại nấm và nấm có mũ có thể gây ra ngộ độc muscarine có khả năng tấn công hệ thần kinh, thậm chí nó có thể gây ra chứng tê liệt một phần hoặc toàn phần trong một số trường hợp nặng.
* Thuốc trừ sâu: Có nhiều chất độc được tìm thấy trong các loại thuốc trừ sâu được phun lên hoa quả và rau củ. Chúng cũng dễ dàng gây ra ngộ độc thực phẩm ở con người. Điều quan trọng là phải rửa sạch tất cả thực phẩm và rau củ một cách kĩ lưỡng trước khi ăn để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm do thuốc trừ sâu.
* Các loài giáp xác: Một số động vật giáp xác phổ biến nhất như tôm, con trai, hàu, ngao và sò có thể gây ra ngộ độc ở con người khi chúng không được làm sạch và chế biến đúng cách. Những loài động vật giáp xác nay tiết ra chất độc saxitoxin có khả năng gây ra ngộ độc thực phẩm.
Một số nguyên nhân khác gây ra ngộ độc thực phẩm:
* Các loại quả mọng và hoa
* Chì và axit được sử dụng trong đồ gốm
* Chất hóa học catmi có trong thùng hàng chứa thực phẩm
* Các loại củ chưa chín
* Chứng ngộ độc thịt
Các dấu hiệu và triệu chứng của ngộ độc thực phẩm
Các triệu chứng ngộ độc thực phẩm phụ thuộc vào loại chất gây nhiễm khuẩn mà gây ra ngộ độc thực phẩm và hàm lượng thực phẩm bị nhiễm khuẩn mà người đó ăn. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể phát triển chậm ở con người hoặc thậm chí sau một giờ hay trong vòng nửa ngày hoặc trong một số trường hợp nó có thể xảy ra sau vài ngày. Cũng có một số triệu chứng ngộ độc thực phẩm chỉ bộc lộ sau vài tuần.
Một số triệu chứng ngộ độc thực phẩm phổ biến nhất là:
* Buồn nôn
* Nôn mửa
* Tiêu chảy
* Mất nước
* Đau bụng nhẹ
* Sốt và đau đầu
* Đau mặt và ngứa
* Có máu trong phân
Một số triệu chứng mà bạn có thể trải qua do ăn các loại động vật giáp xác là:
* Cảm thấy lúc nóng lúc lạnh
* Đau đầu và ngứa ngay
* Phát ban và đau nhức
* Đau do sức ép từ các cơ quan như dạ dày và ruột
Một số triệu chứng mà bạn có thể gặp phải do ngộ độc thực phẩm từ nấm:
* Miệng sủi bọt
* Chảy nhiều nước dãi
* Mồ hôi
* Hôn mê và chóng mặt
* Co giật
Triệu chứng do virus
Một số triệu chứng phổ biến do virus tấn công các thực phẩm bị nhiễm khuẩn:
* Sốt nhẹ
* Buồn nôn
* Đau bụng
* Nôn mửa
* Tiêu chảy
* Đau dạ dày
* Cảm giác mệt mỏi
* Ăn không ngon miệng
* Vàng mắt và vàng da
Triệu chứng do vi khuẩn
* Tiêu chảy
* Đau các khớp
* Đau cơ
* Co thắt bụng
* Tiêu chảy ra máu
* Đi ngoài liên tục
* Mắt bị nhòe
* Viêm màng não
* Toàn bộ cơ thể ốm yếu
* Sốt
Triệu chứng của ngộ độc thực phẩm do vật ký sinh
* Tiêu chảy
* Đau mắt và đau đầu
* Mắt bị nhòe
* Bị sụt cân
* Ăn không ngon miệng
* Đau dạ dày
* Mệt mỏi
Khi nào bạn cần sự chăm sóc y tế?
Rất quan trọng để tìm kiếm sự giúp đỡ từ một thầy thuốc hay bác sĩ nếu:
* Buồn nôn, nôn mửa, sốt hay tiêu chảy kéo dài 2 đến 3 ngày
* Nếu nó ảnh hưởng đến một đứa trẻ dưới 3 tuổi.
* Các thành viên khác trong gia đình ăn cùng đồ ăn và cũng bị ốm.
* Không thể rời xa chất lỏng.
* Tình hình không cải thiện ngay cả sau khi đã uống nhiều nước trong 2 đến 3 ngày
* Không thể uống các loại thuốc đã được kê đơn do nôn mửa
* Người bệnh đang mang thai
Nếu bạn đang có các triệu chứng nôn mửa nhẹ, sốt hay tiêu chảy thì bạn có thể thử một số cách chữa trị tại nhà phổ biến để chống chọi với tình trạng ngộ độc thực phẩm.
1. Dành thời gian nghỉ ngơi
Nghỉ ngơi là điều cần thiết nhất khi bị ngộ độc thực phẩm vì cơ thể sẽ không còn đủ sức để làm việc. Những triệu chứng khó chịu của căn bệnh này sẽ khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi, thậm chí có thể bị kiệt sức. Cần nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt để cơ thể có đủ nguồn năng lượng phục hồisức khỏe trở lại.
2. Không uống các loại thuốc trị tiêu chảy dạng không kê đơn mà chưa tham khảo ý kiếncủa bác sĩ
Bạn nên hiểu rằng, cơ thể của mình đang phải cố gắng để thải hết những chất độc đang tấn công chúng. Vì vậy, đừng nên can thiệp vào quá trình tự chữa bệnh tự nhiên trong cơ thể. Nếu mức độ ngộ độc tương đối nặng, bạn cần đến khám tại các cơ sở y tế. Bác sĩ điều trị sẽ quyết định loại thuốc mà bạn nên dùng, tùy thuộc vào dạng ngộ độc thực phẩm mà bạn đang mắc phải.
3. Cho phép bao tử được nghỉ ngơi
Tránh ăn quá nhiều hoặc ăn những loại thức ăn quá đặc. Dù cho nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là loại vi khuẩn hay độc tố gì thì cơ thể cũng cần có một quá trình nhất định để phục hồi trở lại. Cách tốt nhất là bạn không nên ăn quá nhiều trong ngày đầu tiên và ngày thứ hai kể từ khi bị ngộ độc thực phẩm. Nên dùng những món ăn lỏng như súp hoặc canh. Bên cạnh đó, sau khi bị buồn nôn hoặc tiêu chảy, bạn nên đợi vài tiếng sau mới tiêu thụ thức ăn trở lại.
4. Đảm bảo cho cơ thể luôn có đủ nước
Để phòng tránh tình trạng mất nước nghiêm trọng, bạn cần chú ý bổ sung kịp thời lượng chất lỏng đã bị mất. Ngoài nước, bạn có thể ưống những loại đồ uống có chứa các chất điện giải như nước dừa.
5. Uống những loại dung dịch giúp bù nước
Có rất nhiều loại bột chứa các chất điện giải dùng để pha vào nước mà bạn có thể lựa chọn tại tiệm thuốc tây. Chúng giúp thay thế những khoáng chất và chất dinh dưỡng mà cơ thể bị mất trong quá trình bạn bị ngộ độc thực phẩm như nôn hay tiêu chảy.
6. Ăn những món nhạt
Một khi đã có cảm giác đói và các cơn buồn nôn dịu hẳn, bạn nên bắt đầu ăn những thứ đơn giản và nhạt như chuối, cháo, bánh quy hay bánh mì. Những món ăn này sẽ giúp làm dịu bao tử, giảm bớt các cơn đau bụng và không gây khó chịu khiến bạn tiếp tục bị nôn hay ói mửa.
7. Làm dịu bao tử với mật ong và gừng
Khả năng kháng khuẩn của mật ong giúp kiểm soát tốt lượng dịch vị trong dạ dày. Trong khi đó, gừng lại có công dụng xoa dịu các cơn đau bao tử và khắc phục hiệu quả chứng khó tiêu.