Bệnh đậu (trái) do một loại virus thuộc nhóm Avipox gây ra. Bệnh lây truyền do bồ câu bị muỗi, côn trùng cắn.
Nguyên nhân:
Bệnh đậu (trái) do một loại virus thuộc nhóm Avipox gây ra. Bệnh lây truyền do bồ câu bị muỗi, côn trùng cắn.
Triệu chứng:
Khi chim bồ câu không có đề kháng bị côn trùng cắn, virus xâm nhập vào máu của chim. Trong vòng 5-7 ngày, những tổn thương nhỏ màu trắng giống như mụn cóc xuất hiện trên đầu, chân và các khu vực mỏ, mắt. Những nốt nhỏ có thể phát triển trở thành nốt lớn màu vàng, nếu loại bỏ, có thể rỉ máu. Theo thời gian, những mụn này sẽ khô và rụng đi khi chim đủ đề kháng.
Phòng chống:
- Vệ sinh kỹ khu vực nuôi, kiểm soát ruồi, muỗi.
- Tiêm ngừa cho bồ câu.
Điều trị:
- Sử dụng vacxin đậu cho chim.
Trong điều kiện không kịp mua các loại thuốc thú y có thể mua thuốc Tây (sử dụng cho người tại các nhà thuốc): Thuốc sát trùng vết thương như: thuốc mỡ mắt Tetracyclin 1%, thuốc xanh Methylen, Betadyne. Thuốc uống: Lincomycin 500mg, Stadexmin.
Liều dùng: Mỗi lần nửa viên, ngày 2 lần, sử dụng liên tục trong 3 ngày.
Nguyên nhân:
Bệnh đậu (trái) do một loại virus thuộc nhóm Avipox gây ra. Bệnh lây truyền do bồ câu bị muỗi, côn trùng cắn.
Triệu chứng:
Khi chim bồ câu không có đề kháng bị côn trùng cắn, virus xâm nhập vào máu của chim. Trong vòng 5-7 ngày, những tổn thương nhỏ màu trắng giống như mụn cóc xuất hiện trên đầu, chân và các khu vực mỏ, mắt. Những nốt nhỏ có thể phát triển trở thành nốt lớn màu vàng, nếu loại bỏ, có thể rỉ máu. Theo thời gian, những mụn này sẽ khô và rụng đi khi chim đủ đề kháng.
Phòng chống:
- Vệ sinh kỹ khu vực nuôi, kiểm soát ruồi, muỗi.
- Tiêm ngừa cho bồ câu.
Điều trị:
- Sử dụng vacxin đậu cho chim.
Trong điều kiện không kịp mua các loại thuốc thú y có thể mua thuốc Tây (sử dụng cho người tại các nhà thuốc): Thuốc sát trùng vết thương như: thuốc mỡ mắt Tetracyclin 1%, thuốc xanh Methylen, Betadyne. Thuốc uống: Lincomycin 500mg, Stadexmin.
Liều dùng: Mỗi lần nửa viên, ngày 2 lần, sử dụng liên tục trong 3 ngày.