LuKhach178
Thành viên Mới
- Tham gia
- 27 Tháng sáu 2012
- Bài viết
- 4
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 1
Tôi bước đi qua những vạt rừng thưa với tiếng chim cù cù cu.... Bước đều trên con đường mòn ngoằn ngoèo cong cong dẫn sâu vào rừng núi tánh linh trập trùng, Tôi bước đi mà không ngoảnh đầu lại, rất vội vã và giọng hồ hởi: "Cầm cái lồng trên tay mà lòng vui đáo để. Mùa này bẫy cu gáy là "ok rầu các pác à".
Lạc quan với chim cu gáy...!
Tôi tự hỏi, người VN có cái thú chơi chim cu gáy từ pao giờ thế nhĩ. Với cái mảnh đất nghèo này ở quê tôi thì chỉ có chim cu trên những cánh rừng xa xôi là khó bẫy thôi. Sau những giờ cày ruộng mệt nhọc thì xách cái lồng chim hí hửng rẽ cái đám cây dại bên sườn núi mà đi kiếm cái chổ treo lồng, thỉnh thoảng lại dừng lại. vễnh tai nghe .., vài tiếng chim gù trên cành cây ven suối, ven rừng cũng đủ làm vơi bớt nỗi mệt nhọc.
Nhân cơ hội mùa màng đến gần, Mọi người trong làng được dịp xách vài cái lồng cu đi làm rẫy và mang theo chiếc lụp máng vô chạc cây bên bờ suối, chim tự do gù cúc cu...chán chê mới thôi. đợi khi làm xong việc đồng án.Thì mới là lúc để chơi chim gáy thực sự. Có những người bỏ cả làm, xách lồng chim miên man theo những tiếng chim gù.
Đi gát lụp thường phải dăm ba người" đi chung mới vui. Người này bẫy được mà Người kia chưa có con nào thì củng phải ráng kiếm.cho bằng được. Vậy là cứ cạnh tranh đến lúc Người nào cũng đầy lồng hồi nào không hay". 3 bốn Người cùng đi vào một khu rừng nên phải dỏng tai lên nghe tiếng chim gù rồi nhanh chân kiếm chỗ móc lồng chim mồi của mình trước. Tìm cho được chỗ để móc cái lồng, củng tốn công tốn sức lắm nhé...
... Không phải cứ treo đại khái chiếc lồng vào đâu cũng được. Phải lựa thế nhánh cây để đón hướng chim vào sẽ chắc cú "dính" nhất. Nhánh cây mà chim bên ngoài sẽ đậu phải nằm đối diện hoặc bên hông mặt sân bẫy, nhưng tốt nhất là chính nhánh cây móc lồng phải có thế thuận lợi cho chim đứng nhảy vào. rầu nhanh chân tìm chổ núp, có khi nghe rõ tim mình đập thình thịch..
Rầu phát loa cho chim mồi gù khiêu khích để chim rừng bay về. Hồi hộp và sung sướng đến tê cả người khi nhìn chú chim nhà gục gặc cái đầu gù "cục..cù... cuc cù cụ ...gù gù...", quay qua nhìn chú chim rừng sừng sộ gù đáp trả rồi chực xong vào. gáy thúc, gáy trận, đến khi chú chim rừng ko còn bình tỉnh nữa.... nên mới... sập bẫy...kết thúc, một chiến tướng rừng xanh...!
Muốn thưởng thức được diễn biến của trận chiến thì người đi gát phải núp thật gần và thật kín đáo để chim rừng ko phát hiện. thì mới tận hưởng được cái sự hồi hộp của trận chiến. mặc dù chỉ diễn ra dăm ba phút , lỡ có con bìm bịp hay người nào vô tình đi qua làm chim bay mất, rất dễ làm người gát lụp nổi nóng. Không nóng vì mất một chú chim mà nóng vì mất vui, mất hứng khi trận chiến bị cắt ngang. Thế là công cóc, lại tìm cội khát mà treo tiếp, cuộc sống của người gát lụp là như thế, nó cứ tiếp diễn theo từng trận đấu của những chú chim cu cu cu....
Cách chọn chim của người gát lụp..!
Chim cu là như thế khi bẫy thì càng khó, đến khi bẫy được thì càng khó hơn. Xong rầu phải chọn lựa, Chim cu gáy phải có dáng đẹp, thân dài, khéo, gọn. Đầu phải nhỏ, mỏ thẳng, đúng như câu tục ngữ ca dao trong dân gian "đầu nhỏ mỏ ngay, có chết nó cũng hay". Cườm quanh cổ phải cao, thẳng, dày. Lông cánh dặm phải khô, mịn. Chân phải to, gọn, đóng vảy, đặc biệt tránh xa chim có chân giống con tôm, chân ướt... Tuy mỗi người một ý, nhưng chim mình khéo, dáng đẹp thì nói chung ai cũng muốn giữ lại nuôi làm chim mồi, còn chim xấu, mình ngắn cụt lủn thì chỉ có nước... làm thịt ăn".hay xã ớt gì gì đó củng được...
Những người chơi chim lâu năm chỉ cần Nhắm mắt lại,và nghe qua tiếng gáy, thì người ta cũng biết chim hay, dở. Có nhiều loại giọng như giọng thổ, đồng, son, kim. ( giọng thổ lại chia ra nhiều loại như thổ đất, thổ lùm, thổ rỗng, thổ dế, thổ rền. Giọng thổ là giọng được ưa chuộng nhất của chim cu gáy, bởi cái giọng ấy ác liệt lắm, cất lên là có kẻ tìm đến nghinh chiến. nhưng thiết nghĩ Chim có giọng đồng cũng rất hay, kêu rất thanh, ồn ào như gõ thùng rất sốt ruột, khiêu khích chim rừng rất nhanh nhưng lại có (nhược điểm ) là hay đá lồng...Ôi mình lại nói đâu đâu rầu,.hiện tại bây giờ ai củng am hiểu về chim cu cu hết , chất củng ko cần nói rõ từng chất giọng làm gì đâu các pác nhĩ ...!
Chúc ACE vui vẽ và bình an.../
Lữ Khách.
Lạc quan với chim cu gáy...!
Tôi tự hỏi, người VN có cái thú chơi chim cu gáy từ pao giờ thế nhĩ. Với cái mảnh đất nghèo này ở quê tôi thì chỉ có chim cu trên những cánh rừng xa xôi là khó bẫy thôi. Sau những giờ cày ruộng mệt nhọc thì xách cái lồng chim hí hửng rẽ cái đám cây dại bên sườn núi mà đi kiếm cái chổ treo lồng, thỉnh thoảng lại dừng lại. vễnh tai nghe .., vài tiếng chim gù trên cành cây ven suối, ven rừng cũng đủ làm vơi bớt nỗi mệt nhọc.
Nhân cơ hội mùa màng đến gần, Mọi người trong làng được dịp xách vài cái lồng cu đi làm rẫy và mang theo chiếc lụp máng vô chạc cây bên bờ suối, chim tự do gù cúc cu...chán chê mới thôi. đợi khi làm xong việc đồng án.Thì mới là lúc để chơi chim gáy thực sự. Có những người bỏ cả làm, xách lồng chim miên man theo những tiếng chim gù.
Đi gát lụp thường phải dăm ba người" đi chung mới vui. Người này bẫy được mà Người kia chưa có con nào thì củng phải ráng kiếm.cho bằng được. Vậy là cứ cạnh tranh đến lúc Người nào cũng đầy lồng hồi nào không hay". 3 bốn Người cùng đi vào một khu rừng nên phải dỏng tai lên nghe tiếng chim gù rồi nhanh chân kiếm chỗ móc lồng chim mồi của mình trước. Tìm cho được chỗ để móc cái lồng, củng tốn công tốn sức lắm nhé...
... Không phải cứ treo đại khái chiếc lồng vào đâu cũng được. Phải lựa thế nhánh cây để đón hướng chim vào sẽ chắc cú "dính" nhất. Nhánh cây mà chim bên ngoài sẽ đậu phải nằm đối diện hoặc bên hông mặt sân bẫy, nhưng tốt nhất là chính nhánh cây móc lồng phải có thế thuận lợi cho chim đứng nhảy vào. rầu nhanh chân tìm chổ núp, có khi nghe rõ tim mình đập thình thịch..
Rầu phát loa cho chim mồi gù khiêu khích để chim rừng bay về. Hồi hộp và sung sướng đến tê cả người khi nhìn chú chim nhà gục gặc cái đầu gù "cục..cù... cuc cù cụ ...gù gù...", quay qua nhìn chú chim rừng sừng sộ gù đáp trả rồi chực xong vào. gáy thúc, gáy trận, đến khi chú chim rừng ko còn bình tỉnh nữa.... nên mới... sập bẫy...kết thúc, một chiến tướng rừng xanh...!
Muốn thưởng thức được diễn biến của trận chiến thì người đi gát phải núp thật gần và thật kín đáo để chim rừng ko phát hiện. thì mới tận hưởng được cái sự hồi hộp của trận chiến. mặc dù chỉ diễn ra dăm ba phút , lỡ có con bìm bịp hay người nào vô tình đi qua làm chim bay mất, rất dễ làm người gát lụp nổi nóng. Không nóng vì mất một chú chim mà nóng vì mất vui, mất hứng khi trận chiến bị cắt ngang. Thế là công cóc, lại tìm cội khát mà treo tiếp, cuộc sống của người gát lụp là như thế, nó cứ tiếp diễn theo từng trận đấu của những chú chim cu cu cu....
Cách chọn chim của người gát lụp..!
Chim cu là như thế khi bẫy thì càng khó, đến khi bẫy được thì càng khó hơn. Xong rầu phải chọn lựa, Chim cu gáy phải có dáng đẹp, thân dài, khéo, gọn. Đầu phải nhỏ, mỏ thẳng, đúng như câu tục ngữ ca dao trong dân gian "đầu nhỏ mỏ ngay, có chết nó cũng hay". Cườm quanh cổ phải cao, thẳng, dày. Lông cánh dặm phải khô, mịn. Chân phải to, gọn, đóng vảy, đặc biệt tránh xa chim có chân giống con tôm, chân ướt... Tuy mỗi người một ý, nhưng chim mình khéo, dáng đẹp thì nói chung ai cũng muốn giữ lại nuôi làm chim mồi, còn chim xấu, mình ngắn cụt lủn thì chỉ có nước... làm thịt ăn".hay xã ớt gì gì đó củng được...
Những người chơi chim lâu năm chỉ cần Nhắm mắt lại,và nghe qua tiếng gáy, thì người ta cũng biết chim hay, dở. Có nhiều loại giọng như giọng thổ, đồng, son, kim. ( giọng thổ lại chia ra nhiều loại như thổ đất, thổ lùm, thổ rỗng, thổ dế, thổ rền. Giọng thổ là giọng được ưa chuộng nhất của chim cu gáy, bởi cái giọng ấy ác liệt lắm, cất lên là có kẻ tìm đến nghinh chiến. nhưng thiết nghĩ Chim có giọng đồng cũng rất hay, kêu rất thanh, ồn ào như gõ thùng rất sốt ruột, khiêu khích chim rừng rất nhanh nhưng lại có (nhược điểm ) là hay đá lồng...Ôi mình lại nói đâu đâu rầu,.hiện tại bây giờ ai củng am hiểu về chim cu cu hết , chất củng ko cần nói rõ từng chất giọng làm gì đâu các pác nhĩ ...!
Chúc ACE vui vẽ và bình an.../
Lữ Khách.
Relate Threads
cugay
bởi cugaythuynguyen,
Latest Threads