Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

luunghia143

Thành viên Mới
Tham gia
4 Tháng tư 2013
Bài viết
18
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Các bậc tiền bối cho em hỏi chút kinh nghiệm là cho chim họa mi ăn thịt bò tươi sống có tốt không ạ. Có nên cho ăn hàng ngày được không ạ. Rất mong các bậc tiền bối cho ý kiến.
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

nó mà chịu ăn thì tốt quá rồi. Chim nhà em cho cái gì vào thấy lạ nó cũng nghịch xem ăn được không? chỉ riêng cho thịt là nó chả động vào. thế mới chán.
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

cho ăn sống liệu đi ỉa ko bác ...................
ở ngoài thiên nhiên nó có đồ chín để ăn không bác? Đia ỉa là do thức ăn bị nhiễm khuẩn dẫn đến rối loạn tiêu hóa, chứ chả liên quan gì đến sống với chín cả. Bác cho chim ăn dế, sâu cũng hấp lên à?
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

Ăn cũng tốt,nhưng 1 tuần chỉ nên 2 lần thôi,bò rất nhiều đạm,thứ nữa là bạn nên đề phòng vì trong bò hay có sán kí sinh bạn nhé,nếu nhiều đạm qoá,k tiêu hoá dc,cũng k tốt đâu,thứ nữa nếu sán kí sinh,thì lại càng thêm khổ
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

Ăn cũng tốt,nhưng 1 tuần chỉ nên 2 lần thôi,bò rất nhiều đạm,thứ nữa là bạn nên đề phòng vì trong bò hay có sán kí sinh bạn nhé,nếu nhiều đạm qoá,k tiêu hoá dc,cũng k tốt đâu,thứ nữa nếu sán kí sinh,thì lại càng thêm khổ
chim nó nghịch cứt ở trong lồng, ỉa vào cóng nước uống rồi lại uống còn chả sợ sán, ăn thịt bò lại sợ sán...đúng là hài hước. Nói chung là các bác chăn nuôi cứ phiên phiến đi. Dù các bác có dễ tính cỡ nào thì điều kiện trong lồng về cơ bản là ít rủi ro hơn nhiều so với ngoài thiên nhiên rồi. Trong bó cơ thịt bò mà có sán chắc tỉ lệ ít hơn bác ra đường bị tai nạn xe máy.
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

chim nó nghịch cứt ở trong lồng, ỉa vào cóng nước uống rồi lại uống còn chả sợ sán, ăn thịt bò lại sợ sán...đúng là hài hước. Nói chung là các bác chăn nuôi cứ phiên phiến đi. Dù các bác có dễ tính cỡ nào thì điều kiện trong lồng về cơ bản là ít rủi ro hơn nhiều so với ngoài thiên nhiên rồi. Trong bó cơ thịt bò mà có sán chắc tỉ lệ ít hơn bác ra đường bị tai nạn xe máy.
vâng,bác về nhất,em về nhì.chim ỉa vào còng,uống nc trong cóng,thế cái phân ấy là của nó,hay là phân của 1 con khác bị bệnh ị vào cóng của nó?tỉ lệ trâu bò nhiễm sán rất cao,bác thử tra google ra xem có phải không?nhất là các vùng núi,vì chúng ăn cỏ,các loài khác thải phân lên cỏ,uống nước trong khe,sông suối.,.,tóm lại là tỉ lệ nhiễm sán khá cao,ví dụ trong 10 con bò,chẳng may có 1 con bị sán thì sao,ở con bò to như thế còn yếu,1 con chim nhỏ tí thế thì thế nào,chẳng phải đương nhiên mà ng ta khuyên không nên ăn bò tái,và cả các loại tái khác,lại càng không nên ăn gan trâu bò,mà thôi,miên man mất tg,các bác về nhất,em về nhì,em đi nấu cơm,
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

vâng,bác về nhất,em về nhì.chim ỉa vào còng,uống nc trong cóng,thế cái phân ấy là của nó,hay là phân của 1 con khác bị bệnh ị vào cóng của nó?tỉ lệ trâu bò nhiễm sán rất cao,bác thử tra google ra xem có phải không?nhất là các vùng núi,vì chúng ăn cỏ,các loài khác thải phân lên cỏ,uống nước trong khe,sông suối.,.,tóm lại là tỉ lệ nhiễm sán khá cao,ví dụ trong 10 con bò,chẳng may có 1 con bị sán thì sao,ở con bò to như thế còn yếu,1 con chim nhỏ tí thế thì thế nào,chẳng phải đương nhiên mà ng ta khuyên không nên ăn bò tái,và cả các loại tái khác,lại càng không nên ăn gan trâu bò,mà thôi,miên man mất tg,các bác về nhất,em về nhì,em đi nấu cơm,
bác đã nấu cơm tối sớm thế ạ...hehe.
Tại thấy bác cầu toàn quá, chứ theo em chả sợ sán siếc gì đâu. e ví dụ cái xe máy vào muốn nói là không vì sợ tai nạn mà không dám đi xe. Không vì sợ bị thổi nồng độ mà uống bia xong phải bắt taxi về. keke
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

bác đã nấu cơm tối sớm thế ạ...hehe.
Tại thấy bác cầu toàn quá, chứ theo em chả sợ sán siếc gì đâu. e ví dụ cái xe máy vào muốn nói là không vì sợ tai nạn mà không dám đi xe. Không vì sợ bị thổi nồng độ mà uống bia xong phải bắt taxi về. keke
thế thì bác phải đọc kĩ lại cmt của em đi ạ,em không bảo cấm bác kia cho ăn thịt bò,mà em nói tuần 2 lần,còn nếu không ăn thì tốt hơn,vì bò nhiều đạm,và có thể có sán,chốt hạ là vẫn tùy bác ấy,vì mỗi ng nuôi 1 kiểu mà bác,mình nói ý của mình,chắc gì họ đã nge đâu
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

thế thì bác phải đọc kĩ lại cmt của em đi ạ,em không bảo cấm bác kia cho ăn thịt bò,mà em nói tuần 2 lần,còn nếu không ăn thì tốt hơn,vì bò nhiều đạm,và có thể có sán,chốt hạ là vẫn tùy bác ấy,vì mỗi ng nuôi 1 kiểu mà bác,mình nói ý của mình,chắc gì họ đã nge đâu
e cũng bình luận cho vui thôi, bác đi nấu cơm đi kẻo muộn... E cũng đồng hương TN bác đấy ạ. zai Nhà Xác BVĐK bác ạ.hiii
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

2 bác đi nấu cơm hết đi... gớm, được thịt bò ăn thì tốt quá, người còn chả có mà ăn. trong con giun con dế thìi thếu gì sán..hihi con châu chấui thếu gì sán... ngoài tự nhiên chim nó cũng toàn ăn sống, bới đất bới cát...sức đề kháng củac on chim nó cũng như con gà con vịt ấy. nó có như người đâu má ợ sán....hihi... nếu nó ăn đc thìc cho ăn tuốt các bác ạ.
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

2 bác đi nấu cơm hết đi... gớm, được thịt bò ăn thì tốt quá, người còn chả có mà ăn. trong con giun con dế thìi thếu gì sán..hihi con châu chấui thếu gì sán... ngoài tự nhiên chim nó cũng toàn ăn sống, bới đất bới cát...sức đề kháng củac on chim nó cũng như con gà con vịt ấy. nó có như người đâu má ợ sán....hihi... nếu nó ăn đc thìc cho ăn tuốt các bác ạ.



Sán dây bò

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

http://vi.wikipedia.org/wiki/Sán_dây_bò#mw-navigationhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Sán_dây_bò#p-search
Sán dây bòPhân loại khoa họcGiới (regnum)AnimaliaNgành (phylum)PlatyhelminthesLớp (class)CestodaBộ (ordo)CyclophyllideaHọ (familia)TaeniidaeChi (genus)TaeniaLoài (species)T. saginataDanh pháp hai phầnTaenia saginata
Goeze, 1782Sán dây bò (danh pháp hai phần: Taenia saginata) là một loài ký sinh trùng. Sán dây hiện diện ở những nơi gia súc được nuôi bởi những người bệnh duy trì vệ sinh kém, phân con người được xử lý không phù hợp, chương trình kiểm dịch thịt tồi, thịt được ăn khi nấu chưa chín kỹ. Là bệnh tương đối phổ biến ở châu Phi, một số phần của Đông Âu, Đông Nam Á, và Châu Mỹ La tinh[1].
Loài này dài từ 4 – 12 m, thân có trên 1.000 đốt, đốt trưởng thành dài khoảng 20 – 30 mm. Cùng với sán dây lợn (Taenia solium) nó là một trong những loài ký sinh ở gia súc và lây qua con người khi ăn phải thịt trâu, bò hoặc thịt lợn có nang ấu trùng sán mà không được đun nấu chín kỹ. Sán dây bò trưởng thành ký sinh ở ruột non. Trứng sán dây theo đốt già rụng ra khỏi cơ thể sán rồi ra ngoài theo phân. Khi trứng sán dây bò được trâu, bò ăn phải vào trong cơ thể, trứng sán phát triển thành nang ấu trùng sán. Để thực hiện được chu kỳ phát triển của ký sinh trùng, sán dây bò cần phải có vật chủ trung gian là trâu, bò, lợn. Con người gần như là vật chủ chính duy nhất của ký sinh trùng và cũng là nguồn lây nhiễm duy nhất. Ba tháng sau kể từ khi người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang ấu trùng, ký sinh trùng sán dây trưởng thành về sinh dục và bắt đầu đứt các đốt già. Sán dây có thể sống trong cơ thể con người từ 50 - 70 năm. Bệnh nhân có các triệu chứng như bị đầy bụng, đau vùng rốn, dần dần thấy yếu mệt, chóng mặt, hoa mắt, đau đầu, hạ huyết áp và thiếu máu...[2]
https://www.google.com.vn/?gws_rd=cr&ei=HtAlUqiiHIKpiAe124HgCQ#q=sán+trong+thịt+bò


Ăn châu chấu không thể bị nhiễm giun sán !
TPO - Liên quan đến việc cảnh báo không nên ăn món khoái khẩu châu chấu vì “nguy cơ” nhiễm bệnh trong bài “Châu chấu có sán” trên Lao Động Cuối tuần vừa qua, PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) đã có những phân tích khoa học phản bác lại vấn đề này.

ImageView.ashx
Giun ký sinh ở châu chấu vô hại với người và động vậtĐể giúp bạn đọc nắm được thực chất của vấn đề “giun sán” ở côn trùng nói chung và châu chấu nói riêng, tôi xin được trình bày lại vấn đề này như sau:

Trước hết đối tượng ký sinh trong châu chấu mà bài báo đề cập thực ra không phải là con “sán” mà là một loại giun tròn (round worm) ký sinh thuộc một họ giun tròn chuyên ký sinh ở côn trùng có tên khoa hoc là Mermithidae.
Người ta gọi chúng là giun tròn do cơ thể của chúng tròn và dài dạng sợi chỉ, còn tên gọi sán để chỉ nhóm sán hay giun dẹt (flat worm) gồm sán lá (Trematoda) do chúng có cơ thể dẹt, hình lá hoặc sán dây (Cestoda) do cơ thể dạng dải dài, bẹt có nhiều đốt.
Mặc dù 3 nhóm này đều có tên gọi chung là giun sán ký sinh nhưng về bản chất, chúng có nguồn gốc tiến hoá, cấu tạo hình thái, giải phẫu và đặc trưng sinh học, sinh thái rất khác nhau, trong đó nhóm giun dẹt chỉ ký sinh ở động vật có xương sống.
Riêng giun tròn hay còn gọi là tuyến trùng là nhóm động vật rất phong phú và đa dạng. Chúng ký sinh rất phổ biến ở côn trùng. Thực tế trong tự nhiên hầu hết các loài côn trùng, sâu bọ đều có thể gặp một hoặc thậm chí một vài loài giun tròn ký sinh trong cơ thể của chúng. Ngay cả ở một số ấu trùng côn trùng có kích thước khá nhỏ, có vòng đời ngắn như ấu trùng muỗi, rầy nâu hại lúa cũng có các loài tuyến trùng ký sinh.
Đến nay người ta đã phát hiện hàng ngàn loài tuyến trùng ký sinh ở côn trùng, trong đó có cả nhóm tuyến trùng vừa có khả năng ký sinh vừa gây bệnh nên chúng có thể giết chết côn trùng nhanh được gọi là tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng (Entomopathogenic nematodes). Đây là nhóm tuyến trùng được nghiên cứu để làm thuốc sinh học diệt sâu hại trên thế giới và ở nước ta.
Nhìn chung, tất cả các loài tuyến trùng ký sinh ở côn trùng đều được coi là nhóm tuyến trùng có ích, vì thực chất chúng là thiên địch tự nhiên của sâu hại do chúng có vai trò làm giảm mật độ và điều chỉnh mật độ quần thể các loại sâu hại, không để sâu hại phát sinh thành dịch hại.
Giả sử không có mặt tuyến trùng ký sinh và một số thiên địch khác như nấm, vi khuẩn, virus thì có lẽ các loài côn trùng sẽ phát triển ồ ạt và ăn hết mọi thực vật trong đó có lương thực nuôi sống người và động vật. Một điều đặc biệt nưã là các loài tuyến trùng chuyên hoá ký sinh ở côn trùng không có khả năng ký sinh ở người và động vật máu nóng, nghĩa là chúng vô hại đối với người và động vật.
Loài tuyến trùng thường gặp ký sinh ở châu chấu có tên khoa học là Aphimermis sp. Đây là nhóm tuyến trùng có kích thước khá lớn và chuyên ký sinh ở các loài châu chấu (grasshopper), như Melanoplus femur và Conocephalus brevipenis. Vào các tháng mùa mưa (tháng 7-9) đều dễ dàng gặp loại tuyến trùng này ở châu chấu.
Về mặt sinh học, vào cuối mùa mưa khi thành thục trong cơ thể châu chấu tuyến trùng chui ra khỏi cơ thể châu chấu chui xuống đất. Ở trong đất chúng đẻ trứng và trứng phát triển thành ấu trùng tuổi 1 ngay trong trứng. Đến mùa mưa năm sau, trứng này mới nở ra con non tuổi 2, cũng là giai đoạn xâm nhiễm.
Các tuyến trùng non chui lên từ đất và bám theo cây lúa lên trên lá và ngọn. Đây cũng là thời điểm vật chủ của chúng là châu chấu xuất hiện nhiều trên ruộng lúa. Trên cây lúa tuyến trùng bám vào châu chấu và xâm nhập vào xoang cơ thể châu chấu bằng cách đục thủng chỗ khớp nối giữa các đốt cơ thể châu chấu là nơi thành cơ thể mỏng để chui vào.
Trong cơ thể châu chấu chúng sử dụng mô châu chấu để dinh dưỡng và phát triển thành con đực và cái trưởng thành (con trưởng thành có thể dài tới 15 đến 20 cm, tuỳ loại). Sau thời gian phát triển tuyến trùng thành thục (thời gian này có thể là từ 1-1,5 tháng đối với con đực và 2-3 tháng đối với con cái), thì tuyến trùng chui ra khỏi cơ thể châu chấu ở phần đầu và rơi xuống đất tiếp tục vòng đời của chúng.
Như vậy, hoàn toàn không có chuyện “sán ngửi thấy hơi người, tìm đường bò từ bụng lên mồm châu chấu để thoát ra ngoài “ăn" người”! Có thể điều kiện nóng ẩm cũng có tác dụng kích thích tuyến trùng nhanh chóng chui ra khỏi cơ thể châu chấu vì lúc này trong cơ thể châu chấu cũng gần cạn kiệt nguồn thức ăn cho chúng và chúng cũng không cần dinh dưỡng nữa mà cần thoát ra đất nhanh để đẻ trúng.
Như trên đã trình bày, vì tuyến trùng chỉ ký sinh ở châu chấu và cũng chỉ ở pha xâm nhiễm chúng mới có khả năng xâm nhập vào cơ thể châu chấu. Vì vậy, chắc chắn châu chấu nhiễm tuyến trùng cũng không thể “là thủ phạm reo rắc bệnh sán cho gà, vịt, ngan, ngỗng, chim”
Cần biết rằng, tất cả các loài giun tròn ký sinh chuyên hoá ở người và động vật đều không ký sinh ở côn trùng và ngược lại. Hầu hết giun tròn ký sinh ở người và động vật đều có vòng đời phát triển trực tiếp qua môi trường đất.
Cho đến nay, người ta mới chỉ biết có 2 loại giun tròn gây bệnh cho người và động vật là giun chỉ (Dirofilaria immitis, D. repens) và giun mắt (Thelazia callipaeda) là do côn trùng đóng vai trò vật mang truyền (vector) đó là muỗi (Aedes, Culex, Anopheles) truyền bệnh giun chỉ khi chúng hút máu từ người và động vật có nhiễm ấu trùng giun chỉ truyền cho người hoặc động vật khác.
Côn trùng vector truyền bệnh giun mắt là ruồi khi chúng hút dịch ở mí mắt có chừa trứng giun truyền rồi truyền cho người hoặc động vật khác. Như vậy, cả 2 loại giun này đều không phải là ký inh ở côn trùng mà thực chất ruồi và muỗi chỉ là vật mang truyền thuần tuý.
Quay lai câu chuyện châu chấu có tuyến trùng, hay cũng như bất kỳ côn trùng nào khác cũng có thể nhiễm tuyến trùng đều là đối tượng vô hại đối với người và động vật.
Nếu ai không sợ vẫn có thể tiếp tục món khoái khẩu mà không ngại nhiễm bệnh. Không riêng ở Việt Nam, các món ăn được chế biến từ côn trùng đang trở thành món “đặc sản” không chỉ nơi dân dã mà cả ở một số khách sạn hay chốn ăn chơi cao cấp trên thế giới.
đây,các cụ đọc đi,rồi thôi khỏi tranh luận nhé,lợi hay hại,thì có dẫn chứng luôn cho nó nóng



 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

Sán dây bò

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Sán dây bòPhân loại khoa họcGiới (regnum)AnimaliaNgành (phylum)PlatyhelminthesLớp (class)CestodaBộ (ordo)CyclophyllideaHọ (familia)TaeniidaeChi (genus)TaeniaLoài (species)T. saginataDanh pháp hai phầnTaenia saginata
Goeze, 1782Sán dây bò (danh pháp hai phần: Taenia saginata) là một loài ký sinh trùng. Sán dây hiện diện ở những nơi gia súc được nuôi bởi những người bệnh duy trì vệ sinh kém, phân con người được xử lý không phù hợp, chương trình kiểm dịch thịt tồi, thịt được ăn khi nấu chưa chín kỹ. Là bệnh tương đối phổ biến ở châu Phi, một số phần của Đông Âu, Đông Nam Á, và Châu Mỹ La tinh[1].
Loài này dài từ 4 – 12 m, thân có trên 1.000 đốt, đốt trưởng thành dài khoảng 20 – 30 mm. Cùng với sán dây lợn (Taenia solium) nó là một trong những loài ký sinh ở gia súc và lây qua con người khi ăn phải thịt trâu, bò hoặc thịt lợn có nang ấu trùng sán mà không được đun nấu chín kỹ. Sán dây bò trưởng thành ký sinh ở ruột non. Trứng sán dây theo đốt già rụng ra khỏi cơ thể sán rồi ra ngoài theo phân. Khi trứng sán dây bò được trâu, bò ăn phải vào trong cơ thể, trứng sán phát triển thành nang ấu trùng sán. Để thực hiện được chu kỳ phát triển của ký sinh trùng, sán dây bò cần phải có vật chủ trung gian là trâu, bò, lợn. Con người gần như là vật chủ chính duy nhất của ký sinh trùng và cũng là nguồn lây nhiễm duy nhất. Ba tháng sau kể từ khi người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang ấu trùng, ký sinh trùng sán dây trưởng thành về sinh dục và bắt đầu đứt các đốt già. Sán dây có thể sống trong cơ thể con người từ 50 - 70 năm. Bệnh nhân có các triệu chứng như bị đầy bụng, đau vùng rốn, dần dần thấy yếu mệt, chóng mặt, hoa mắt, đau đầu, hạ huyết áp và thiếu máu...[2]
https://www.google.com.vn/?gws_rd=cr&ei=HtAlUqiiHIKpiAe124HgCQ#q=sán+trong+thịt+bò


Ăn châu chấu không thể bị nhiễm giun sán !
TPO - Liên quan đến việc cảnh báo không nên ăn món khoái khẩu châu chấu vì “nguy cơ” nhiễm bệnh trong bài “Châu chấu có sán” trên Lao Động Cuối tuần vừa qua, PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) đã có những phân tích khoa học phản bác lại vấn đề này.

ImageView.ashx
Giun ký sinh ở châu chấu vô hại với người và động vậtĐể giúp bạn đọc nắm được thực chất của vấn đề “giun sán” ở côn trùng nói chung và châu chấu nói riêng, tôi xin được trình bày lại vấn đề này như sau:

Trước hết đối tượng ký sinh trong châu chấu mà bài báo đề cập thực ra không phải là con “sán” mà là một loại giun tròn (round worm) ký sinh thuộc một họ giun tròn chuyên ký sinh ở côn trùng có tên khoa hoc là Mermithidae.
Người ta gọi chúng là giun tròn do cơ thể của chúng tròn và dài dạng sợi chỉ, còn tên gọi sán để chỉ nhóm sán hay giun dẹt (flat worm) gồm sán lá (Trematoda) do chúng có cơ thể dẹt, hình lá hoặc sán dây (Cestoda) do cơ thể dạng dải dài, bẹt có nhiều đốt.
Mặc dù 3 nhóm này đều có tên gọi chung là giun sán ký sinh nhưng về bản chất, chúng có nguồn gốc tiến hoá, cấu tạo hình thái, giải phẫu và đặc trưng sinh học, sinh thái rất khác nhau, trong đó nhóm giun dẹt chỉ ký sinh ở động vật có xương sống.
Riêng giun tròn hay còn gọi là tuyến trùng là nhóm động vật rất phong phú và đa dạng. Chúng ký sinh rất phổ biến ở côn trùng. Thực tế trong tự nhiên hầu hết các loài côn trùng, sâu bọ đều có thể gặp một hoặc thậm chí một vài loài giun tròn ký sinh trong cơ thể của chúng. Ngay cả ở một số ấu trùng côn trùng có kích thước khá nhỏ, có vòng đời ngắn như ấu trùng muỗi, rầy nâu hại lúa cũng có các loài tuyến trùng ký sinh.
Đến nay người ta đã phát hiện hàng ngàn loài tuyến trùng ký sinh ở côn trùng, trong đó có cả nhóm tuyến trùng vừa có khả năng ký sinh vừa gây bệnh nên chúng có thể giết chết côn trùng nhanh được gọi là tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng (Entomopathogenic nematodes). Đây là nhóm tuyến trùng được nghiên cứu để làm thuốc sinh học diệt sâu hại trên thế giới và ở nước ta.
Nhìn chung, tất cả các loài tuyến trùng ký sinh ở côn trùng đều được coi là nhóm tuyến trùng có ích, vì thực chất chúng là thiên địch tự nhiên của sâu hại do chúng có vai trò làm giảm mật độ và điều chỉnh mật độ quần thể các loại sâu hại, không để sâu hại phát sinh thành dịch hại.
Giả sử không có mặt tuyến trùng ký sinh và một số thiên địch khác như nấm, vi khuẩn, virus thì có lẽ các loài côn trùng sẽ phát triển ồ ạt và ăn hết mọi thực vật trong đó có lương thực nuôi sống người và động vật. Một điều đặc biệt nưã là các loài tuyến trùng chuyên hoá ký sinh ở côn trùng không có khả năng ký sinh ở người và động vật máu nóng, nghĩa là chúng vô hại đối với người và động vật.
Loài tuyến trùng thường gặp ký sinh ở châu chấu có tên khoa học là Aphimermis sp. Đây là nhóm tuyến trùng có kích thước khá lớn và chuyên ký sinh ở các loài châu chấu (grasshopper), như Melanoplus femur và Conocephalus brevipenis. Vào các tháng mùa mưa (tháng 7-9) đều dễ dàng gặp loại tuyến trùng này ở châu chấu.
Về mặt sinh học, vào cuối mùa mưa khi thành thục trong cơ thể châu chấu tuyến trùng chui ra khỏi cơ thể châu chấu chui xuống đất. Ở trong đất chúng đẻ trứng và trứng phát triển thành ấu trùng tuổi 1 ngay trong trứng. Đến mùa mưa năm sau, trứng này mới nở ra con non tuổi 2, cũng là giai đoạn xâm nhiễm.
Các tuyến trùng non chui lên từ đất và bám theo cây lúa lên trên lá và ngọn. Đây cũng là thời điểm vật chủ của chúng là châu chấu xuất hiện nhiều trên ruộng lúa. Trên cây lúa tuyến trùng bám vào châu chấu và xâm nhập vào xoang cơ thể châu chấu bằng cách đục thủng chỗ khớp nối giữa các đốt cơ thể châu chấu là nơi thành cơ thể mỏng để chui vào.
Trong cơ thể châu chấu chúng sử dụng mô châu chấu để dinh dưỡng và phát triển thành con đực và cái trưởng thành (con trưởng thành có thể dài tới 15 đến 20 cm, tuỳ loại). Sau thời gian phát triển tuyến trùng thành thục (thời gian này có thể là từ 1-1,5 tháng đối với con đực và 2-3 tháng đối với con cái), thì tuyến trùng chui ra khỏi cơ thể châu chấu ở phần đầu và rơi xuống đất tiếp tục vòng đời của chúng.
Như vậy, hoàn toàn không có chuyện “sán ngửi thấy hơi người, tìm đường bò từ bụng lên mồm châu chấu để thoát ra ngoài “ăn" người”! Có thể điều kiện nóng ẩm cũng có tác dụng kích thích tuyến trùng nhanh chóng chui ra khỏi cơ thể châu chấu vì lúc này trong cơ thể châu chấu cũng gần cạn kiệt nguồn thức ăn cho chúng và chúng cũng không cần dinh dưỡng nữa mà cần thoát ra đất nhanh để đẻ trúng.
Như trên đã trình bày, vì tuyến trùng chỉ ký sinh ở châu chấu và cũng chỉ ở pha xâm nhiễm chúng mới có khả năng xâm nhập vào cơ thể châu chấu. Vì vậy, chắc chắn châu chấu nhiễm tuyến trùng cũng không thể “là thủ phạm reo rắc bệnh sán cho gà, vịt, ngan, ngỗng, chim”
Cần biết rằng, tất cả các loài giun tròn ký sinh chuyên hoá ở người và động vật đều không ký sinh ở côn trùng và ngược lại. Hầu hết giun tròn ký sinh ở người và động vật đều có vòng đời phát triển trực tiếp qua môi trường đất.
Cho đến nay, người ta mới chỉ biết có 2 loại giun tròn gây bệnh cho người và động vật là giun chỉ (Dirofilaria immitis, D. repens) và giun mắt (Thelazia callipaeda) là do côn trùng đóng vai trò vật mang truyền (vector) đó là muỗi (Aedes, Culex, Anopheles) truyền bệnh giun chỉ khi chúng hút máu từ người và động vật có nhiễm ấu trùng giun chỉ truyền cho người hoặc động vật khác.
Côn trùng vector truyền bệnh giun mắt là ruồi khi chúng hút dịch ở mí mắt có chừa trứng giun truyền rồi truyền cho người hoặc động vật khác. Như vậy, cả 2 loại giun này đều không phải là ký inh ở côn trùng mà thực chất ruồi và muỗi chỉ là vật mang truyền thuần tuý.
Quay lai câu chuyện châu chấu có tuyến trùng, hay cũng như bất kỳ côn trùng nào khác cũng có thể nhiễm tuyến trùng đều là đối tượng vô hại đối với người và động vật.
Nếu ai không sợ vẫn có thể tiếp tục món khoái khẩu mà không ngại nhiễm bệnh. Không riêng ở Việt Nam, các món ăn được chế biến từ côn trùng đang trở thành món “đặc sản” không chỉ nơi dân dã mà cả ở một số khách sạn hay chốn ăn chơi cao cấp trên thế giới.
đây,các cụ đọc đi,rồi thôi khỏi tranh luận nhé,lợi hay hại,thì có dẫn chứng luôn cho nó nóng



cảm ơn bác nhé,ghét cái thể loại ko biết thì cứ thích tỏ ra vẻ ta biết,
thử hỏi 1 con chim nhốt lồng với 1 con chim ngoài tự nhiên con nào có sức đề kháng cao hơn,
thử hỏi tại sao có ng ăn tôm thì bị dị ứng,ng thì ăn chả sao,
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

cảm ơn bác nhé,ghét cái thể loại ko biết thì cứ thích tỏ ra vẻ ta biết,
thử hỏi 1 con chim nhốt lồng với 1 con chim ngoài tự nhiên con nào có sức đề kháng cao hơn,
thử hỏi tại sao có ng ăn tôm thì bị dị ứng,ng thì ăn chả sao,
Mọi người đang tranh luận vui vẻ thôi, ở đây chả có gì gọi là hiểu biết với không hiểu biết. mang tiếng "nhipsongtre" cái gì mà ăn nói thiếu hiểu biết, chọc ngoáy, gây mất đoàn kết... không biết gì thì ngồi dựa cột mà nghe đi e.
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

Mọi người đang tranh luận vui vẻ thôi, ở đây chả có gì gọi là hiểu biết với không hiểu biết. mang tiếng "nhipsongtre" cái gì mà ăn nói thiếu hiểu biết, chọc ngoáy, gây mất đoàn kết... không biết gì thì ngồi dựa cột mà nghe đi e.
em chọc ngoáy gì đâu anh....................
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

Sán dây bò

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Sán dây bòPhân loại khoa họcGiới (regnum)AnimaliaNgành (phylum)PlatyhelminthesLớp (class)CestodaBộ (ordo)CyclophyllideaHọ (familia)TaeniidaeChi (genus)TaeniaLoài (species)T. saginataDanh pháp hai phầnTaenia saginata
Goeze, 1782Sán dây bò (danh pháp hai phần: Taenia saginata) là một loài ký sinh trùng. Sán dây hiện diện ở những nơi gia súc được nuôi bởi những người bệnh duy trì vệ sinh kém, phân con người được xử lý không phù hợp, chương trình kiểm dịch thịt tồi, thịt được ăn khi nấu chưa chín kỹ. Là bệnh tương đối phổ biến ở châu Phi, một số phần của Đông Âu, Đông Nam Á, và Châu Mỹ La tinh[1].
Loài này dài từ 4 – 12 m, thân có trên 1.000 đốt, đốt trưởng thành dài khoảng 20 – 30 mm. Cùng với sán dây lợn (Taenia solium) nó là một trong những loài ký sinh ở gia súc và lây qua con người khi ăn phải thịt trâu, bò hoặc thịt lợn có nang ấu trùng sán mà không được đun nấu chín kỹ. Sán dây bò trưởng thành ký sinh ở ruột non. Trứng sán dây theo đốt già rụng ra khỏi cơ thể sán rồi ra ngoài theo phân. Khi trứng sán dây bò được trâu, bò ăn phải vào trong cơ thể, trứng sán phát triển thành nang ấu trùng sán. Để thực hiện được chu kỳ phát triển của ký sinh trùng, sán dây bò cần phải có vật chủ trung gian là trâu, bò, lợn. Con người gần như là vật chủ chính duy nhất của ký sinh trùng và cũng là nguồn lây nhiễm duy nhất. Ba tháng sau kể từ khi người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang ấu trùng, ký sinh trùng sán dây trưởng thành về sinh dục và bắt đầu đứt các đốt già. Sán dây có thể sống trong cơ thể con người từ 50 - 70 năm. Bệnh nhân có các triệu chứng như bị đầy bụng, đau vùng rốn, dần dần thấy yếu mệt, chóng mặt, hoa mắt, đau đầu, hạ huyết áp và thiếu máu...[2]
https://www.google.com.vn/?gws_rd=cr&ei=HtAlUqiiHIKpiAe124HgCQ#q=sán+trong+thịt+bò


Ăn châu chấu không thể bị nhiễm giun sán !
TPO - Liên quan đến việc cảnh báo không nên ăn món khoái khẩu châu chấu vì “nguy cơ” nhiễm bệnh trong bài “Châu chấu có sán” trên Lao Động Cuối tuần vừa qua, PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) đã có những phân tích khoa học phản bác lại vấn đề này.

ImageView.ashx
Giun ký sinh ở châu chấu vô hại với người và động vậtĐể giúp bạn đọc nắm được thực chất của vấn đề “giun sán” ở côn trùng nói chung và châu chấu nói riêng, tôi xin được trình bày lại vấn đề này như sau:

Trước hết đối tượng ký sinh trong châu chấu mà bài báo đề cập thực ra không phải là con “sán” mà là một loại giun tròn (round worm) ký sinh thuộc một họ giun tròn chuyên ký sinh ở côn trùng có tên khoa hoc là Mermithidae.
Người ta gọi chúng là giun tròn do cơ thể của chúng tròn và dài dạng sợi chỉ, còn tên gọi sán để chỉ nhóm sán hay giun dẹt (flat worm) gồm sán lá (Trematoda) do chúng có cơ thể dẹt, hình lá hoặc sán dây (Cestoda) do cơ thể dạng dải dài, bẹt có nhiều đốt.
Mặc dù 3 nhóm này đều có tên gọi chung là giun sán ký sinh nhưng về bản chất, chúng có nguồn gốc tiến hoá, cấu tạo hình thái, giải phẫu và đặc trưng sinh học, sinh thái rất khác nhau, trong đó nhóm giun dẹt chỉ ký sinh ở động vật có xương sống.
Riêng giun tròn hay còn gọi là tuyến trùng là nhóm động vật rất phong phú và đa dạng. Chúng ký sinh rất phổ biến ở côn trùng. Thực tế trong tự nhiên hầu hết các loài côn trùng, sâu bọ đều có thể gặp một hoặc thậm chí một vài loài giun tròn ký sinh trong cơ thể của chúng. Ngay cả ở một số ấu trùng côn trùng có kích thước khá nhỏ, có vòng đời ngắn như ấu trùng muỗi, rầy nâu hại lúa cũng có các loài tuyến trùng ký sinh.
Đến nay người ta đã phát hiện hàng ngàn loài tuyến trùng ký sinh ở côn trùng, trong đó có cả nhóm tuyến trùng vừa có khả năng ký sinh vừa gây bệnh nên chúng có thể giết chết côn trùng nhanh được gọi là tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng (Entomopathogenic nematodes). Đây là nhóm tuyến trùng được nghiên cứu để làm thuốc sinh học diệt sâu hại trên thế giới và ở nước ta.
Nhìn chung, tất cả các loài tuyến trùng ký sinh ở côn trùng đều được coi là nhóm tuyến trùng có ích, vì thực chất chúng là thiên địch tự nhiên của sâu hại do chúng có vai trò làm giảm mật độ và điều chỉnh mật độ quần thể các loại sâu hại, không để sâu hại phát sinh thành dịch hại.
Giả sử không có mặt tuyến trùng ký sinh và một số thiên địch khác như nấm, vi khuẩn, virus thì có lẽ các loài côn trùng sẽ phát triển ồ ạt và ăn hết mọi thực vật trong đó có lương thực nuôi sống người và động vật. Một điều đặc biệt nưã là các loài tuyến trùng chuyên hoá ký sinh ở côn trùng không có khả năng ký sinh ở người và động vật máu nóng, nghĩa là chúng vô hại đối với người và động vật.
Loài tuyến trùng thường gặp ký sinh ở châu chấu có tên khoa học là Aphimermis sp. Đây là nhóm tuyến trùng có kích thước khá lớn và chuyên ký sinh ở các loài châu chấu (grasshopper), như Melanoplus femur và Conocephalus brevipenis. Vào các tháng mùa mưa (tháng 7-9) đều dễ dàng gặp loại tuyến trùng này ở châu chấu.
Về mặt sinh học, vào cuối mùa mưa khi thành thục trong cơ thể châu chấu tuyến trùng chui ra khỏi cơ thể châu chấu chui xuống đất. Ở trong đất chúng đẻ trứng và trứng phát triển thành ấu trùng tuổi 1 ngay trong trứng. Đến mùa mưa năm sau, trứng này mới nở ra con non tuổi 2, cũng là giai đoạn xâm nhiễm.
Các tuyến trùng non chui lên từ đất và bám theo cây lúa lên trên lá và ngọn. Đây cũng là thời điểm vật chủ của chúng là châu chấu xuất hiện nhiều trên ruộng lúa. Trên cây lúa tuyến trùng bám vào châu chấu và xâm nhập vào xoang cơ thể châu chấu bằng cách đục thủng chỗ khớp nối giữa các đốt cơ thể châu chấu là nơi thành cơ thể mỏng để chui vào.
Trong cơ thể châu chấu chúng sử dụng mô châu chấu để dinh dưỡng và phát triển thành con đực và cái trưởng thành (con trưởng thành có thể dài tới 15 đến 20 cm, tuỳ loại). Sau thời gian phát triển tuyến trùng thành thục (thời gian này có thể là từ 1-1,5 tháng đối với con đực và 2-3 tháng đối với con cái), thì tuyến trùng chui ra khỏi cơ thể châu chấu ở phần đầu và rơi xuống đất tiếp tục vòng đời của chúng.
Như vậy, hoàn toàn không có chuyện “sán ngửi thấy hơi người, tìm đường bò từ bụng lên mồm châu chấu để thoát ra ngoài “ăn" người”! Có thể điều kiện nóng ẩm cũng có tác dụng kích thích tuyến trùng nhanh chóng chui ra khỏi cơ thể châu chấu vì lúc này trong cơ thể châu chấu cũng gần cạn kiệt nguồn thức ăn cho chúng và chúng cũng không cần dinh dưỡng nữa mà cần thoát ra đất nhanh để đẻ trúng.
Như trên đã trình bày, vì tuyến trùng chỉ ký sinh ở châu chấu và cũng chỉ ở pha xâm nhiễm chúng mới có khả năng xâm nhập vào cơ thể châu chấu. Vì vậy, chắc chắn châu chấu nhiễm tuyến trùng cũng không thể “là thủ phạm reo rắc bệnh sán cho gà, vịt, ngan, ngỗng, chim”
Cần biết rằng, tất cả các loài giun tròn ký sinh chuyên hoá ở người và động vật đều không ký sinh ở côn trùng và ngược lại. Hầu hết giun tròn ký sinh ở người và động vật đều có vòng đời phát triển trực tiếp qua môi trường đất.
Cho đến nay, người ta mới chỉ biết có 2 loại giun tròn gây bệnh cho người và động vật là giun chỉ (Dirofilaria immitis, D. repens) và giun mắt (Thelazia callipaeda) là do côn trùng đóng vai trò vật mang truyền (vector) đó là muỗi (Aedes, Culex, Anopheles) truyền bệnh giun chỉ khi chúng hút máu từ người và động vật có nhiễm ấu trùng giun chỉ truyền cho người hoặc động vật khác.
Côn trùng vector truyền bệnh giun mắt là ruồi khi chúng hút dịch ở mí mắt có chừa trứng giun truyền rồi truyền cho người hoặc động vật khác. Như vậy, cả 2 loại giun này đều không phải là ký inh ở côn trùng mà thực chất ruồi và muỗi chỉ là vật mang truyền thuần tuý.
Quay lai câu chuyện châu chấu có tuyến trùng, hay cũng như bất kỳ côn trùng nào khác cũng có thể nhiễm tuyến trùng đều là đối tượng vô hại đối với người và động vật.
Nếu ai không sợ vẫn có thể tiếp tục món khoái khẩu mà không ngại nhiễm bệnh. Không riêng ở Việt Nam, các món ăn được chế biến từ côn trùng đang trở thành món “đặc sản” không chỉ nơi dân dã mà cả ở một số khách sạn hay chốn ăn chơi cao cấp trên thế giới.
đây,các cụ đọc đi,rồi thôi khỏi tranh luận nhé,lợi hay hại,thì có dẫn chứng luôn cho nó nóng



Hihi bác đưa ra dẫn chứng cụ thể luôn a.hí hí ae đoc rồi nghiên cứu nhé... Sau topic này giá châu chấu tăng vùn vụt luôn. Tks bác, những nghiên cứu bổ ích....
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

Thanks bác Hung 57 bác nghiên cứu chuyên sâu thế
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

theo em Họa Mi mà ăn đc thịt bò sống thì hiếm lắm,e nghĩ trần thịt bò tái chút dễ ăn hơn,thái nhỏ bằng hạt lựu là được,HM ăn thịt sống sẽ hăng máu cái này nuôi mi chọi,mi hót cho ăn mất công chỉ sục lồng đánh nhau,theo ngu kiến của e là vậy,a e nên học hỏi không chọc phá dễ gây mất đoàn kết,e thì toàn cho chim ăn liêu điêu cho nhanh,buộc cổ thả lồng chạy đất,tuần 2 e thôi,tốn kém ra phết,nuôi 3 e mi,tuần 2 em.3 =6 lieu điêu.7k=42k,bàng mua dế và sâu nửa tháng,đôi lời chia sẻ cùng các bác
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

Cào cào châu chấu,dế,sâu đầu đủ là tốt rồi.Trong cám cũng có thịt bò rồi,m nghĩ là ko cần thiết
 
Ðề: Cho Họa Mi ăn thịt bò sống

nó chịu ăn và không làm sao thì cứ cho nó chén thôi
 
Bên trên