Chim đấu

ngoctuan

Đại Bàng Bố
Nhân viên
Tham gia
11 Tháng chín 2010
Bài viết
9,241
Điểm tương tác
1,955
Điểm
65
Tuổi
43
Địa chỉ
Ho Chi Minh
“Chim đấu”
Chừng 10 năm trở về trước tiêu chí cho một chú chim ưu tú là thanh- sắc- bộ ( tông giọng- hình dáng, thái độ- và bộ chuyển/ bộ đấu. Ng ta ưu tiên giọng hót trước, con chim siêng mỏ ra tông nhiều và dày hơn; tiếp theo là dáng đấu rồi tới bộ đấu( cầu, cánh) dựa vào đó đê có tiêu chí chấm cho những cuộc thi với tên gọi : tiếng hót chim chào mào.
Hiện nay thì hầu hết với tên gọi: chào mào đấu- hót” cho những cuộc thi.
Đấu- hót đồng nghĩa với tiêu chí rõ ràng là : thái độ- dáng bộ- tông giọng” có sự thay đổi về lối đánh cũng như tiêu chí chấm cho những cuộc thi như sau:
Ưu tiên đâu hàng đầu là thái độ thi đấu: con chim ham đấu, găm chim, cầu cánh xông xáo dc ưu tiên
Tiếp đến là dáng bộ: con cúp C, con rê ngang găm chim con cúp cầu nhảy góc nói chung là dáng găm- đẹp- nhanh nhẹn dũng mãnh dc ưu tiên
Tiếp theo mới là tông giọng: sau khi những chú chim ngang sức thì xét đến độ dày sổ, tông sổ.
Và cuối cùng là hình thể khi những con ngang sức thì lông lá hình dáng đẹp hơn dc ưu tiên.
Bài này Long đề cập đến những vấn đề xung quanh tiêu chí này;
Một số trường hợp chấm chim:
- Một khi con chim cầu nhiều cánh nhiều tất nhiên bộng giảm vì không thể một lúc con chim làm cả cầu cánh đẹp nhanh nhẹn mà phải sổ dày dc: bắt lỗi thưa mỏ trong khi tiêu chí rõ ràng là thái độ lên hàng đầu
- Con chim găm chim ham đấu những con xung quanh lơ thì quay ra tìm chim bên ngoài: đấu k găm. Chim bên trong đâu có đấu với nó đâu mà bảo găm vào trong, nó tìm theo tiếng hót xung quanh. Nếu loại thì phải loại mấy con lơ trước.
- Tấp lồng: con chim dữ dằn bản lĩnh tất nhiên đấu sẽ hung hăng hơn những con trầm. Thì thái độ sẽ hơn. Phải nhận định hai loại: một là bu chà thua bỏ bọng thì gọi là thua nước: rõ ràng. Hai là tấp lên xuống cầu cánh bộng thì là “đòn đánh của nó: con chim ra hình ra bộng lẫn động thái doạ nạt rất tốt phải đạt hơn về thái độ thi đấu.
- Múa mái: ngoài tự nhiên con chim đấu thua bọng hoặc thua tuổi niên thì ra trò múa mái dụ cũng gọi là chiêu kích tướng làm chim khác hung hăn bu đá, vào đấu giàn cũng tương tự lại có hai trường hợp: múa mái vì con chim thua hơi nên ra chiêu kích tướng làm chim khác bu chụp; hai là múa mái vì thấy các đối thủ lơ đễnh có chiêu để khiêu khích. Nên mình thấy chiêu này là chiến thuật, k phải lỗi. Chỉ nên xét loại khi toàn bộ chim xung quanh đều đều hình và thái độ tốt hơn. Nếu bắt hạ trước những con chỉ đứng hót thôi thì tội quá.
- Một con trơ trơ hót ít thái độ với một con chơi hay thái độ tốt và lâu lâu xỉa.
Xỉa phải xem là xỉa bỏ đấu, xỉa nhiều với chỉ là xỉa sắp lông khi con chim trước đó đấu dũng mãnh.
Như con người ta ngứa thì gãi thôi. Một con chimbay nhảy thái độ tốt thì điểm thái độ dáng bộ đã hơn một con ít thái độ ít bộ nhưng không lỗi. Nếu đã bắt lỗi xỉa một hai cái thì phải cân đối điểm thái độ trước.
- Rụp bố: thường rơi vào những con chim hung hăn nóng tính, đấu và dí tận đối thủ nên di chuyển khắp lồng, tính triệt hạ rất cao cũng gọi là thái độ đấu, vẫn hơn những con chỉ đứng bộng.
- Một số trường hợp xào chim đổi chỗ:
Những tóp chim kết nhau hung hăng chơi bùng nổ tất nhiên tgian sẽ có con phải bu cắn hay tấp lồng vì ham đấu.
So với những tóp chim đấu lơ đễnh thậm chí chỉ đứng hót nhưng vẫn vào đều đều đều.
Ngoài lỗi bỏ đấu; khi cân đối ta nên so sánh đúng và lần lượt ba tiêu chí đã nếu để có một sự khách quan công tâm. Khi những con ngang ngửa nhau thì xét đến tiêu chí tiếp theo để đánh giá.
Nên chấm chim nên “ dùng cái tâm và cái tầm” để nhiều nghệ nhân phục. Công sử phân minh và nghệ thuật hơn nhũng người bình thường.
Làm người cầm cân nảy mực mà chỉ canh me bắt lỗi thì quá đơn giản.

8FE831D1-DF83-4A6E-BEA3-AECF586C9C08.jpeg
 
“Chim đấu”
Chừng 10 năm trở về trước tiêu chí cho một chú chim ưu tú là thanh- sắc- bộ ( tông giọng- hình dáng, thái độ- và bộ chuyển/ bộ đấu. Ng ta ưu tiên giọng hót trước, con chim siêng mỏ ra tông nhiều và dày hơn; tiếp theo là dáng đấu rồi tới bộ đấu( cầu, cánh) dựa vào đó đê có tiêu chí chấm cho những cuộc thi với tên gọi : tiếng hót chim chào mào.
Hiện nay thì hầu hết với tên gọi: chào mào đấu- hót” cho những cuộc thi.
Đấu- hót đồng nghĩa với tiêu chí rõ ràng là : thái độ- dáng bộ- tông giọng” có sự thay đổi về lối đánh cũng như tiêu chí chấm cho những cuộc thi như sau:
Ưu tiên đâu hàng đầu là thái độ thi đấu: con chim ham đấu, găm chim, cầu cánh xông xáo dc ưu tiên
Tiếp đến là dáng bộ: con cúp C, con rê ngang găm chim con cúp cầu nhảy góc nói chung là dáng găm- đẹp- nhanh nhẹn dũng mãnh dc ưu tiên
Tiếp theo mới là tông giọng: sau khi những chú chim ngang sức thì xét đến độ dày sổ, tông sổ.
Và cuối cùng là hình thể khi những con ngang sức thì lông lá hình dáng đẹp hơn dc ưu tiên.
Bài này Long đề cập đến những vấn đề xung quanh tiêu chí này;
Một số trường hợp chấm chim:
- Một khi con chim cầu nhiều cánh nhiều tất nhiên bộng giảm vì không thể một lúc con chim làm cả cầu cánh đẹp nhanh nhẹn mà phải sổ dày dc: bắt lỗi thưa mỏ trong khi tiêu chí rõ ràng là thái độ lên hàng đầu
- Con chim găm chim ham đấu những con xung quanh lơ thì quay ra tìm chim bên ngoài: đấu k găm. Chim bên trong đâu có đấu với nó đâu mà bảo găm vào trong, nó tìm theo tiếng hót xung quanh. Nếu loại thì phải loại mấy con lơ trước.
- Tấp lồng: con chim dữ dằn bản lĩnh tất nhiên đấu sẽ hung hăng hơn những con trầm. Thì thái độ sẽ hơn. Phải nhận định hai loại: một là bu chà thua bỏ bọng thì gọi là thua nước: rõ ràng. Hai là tấp lên xuống cầu cánh bộng thì là “đòn đánh của nó: con chim ra hình ra bộng lẫn động thái doạ nạt rất tốt phải đạt hơn về thái độ thi đấu.
- Múa mái: ngoài tự nhiên con chim đấu thua bọng hoặc thua tuổi niên thì ra trò múa mái dụ cũng gọi là chiêu kích tướng làm chim khác hung hăn bu đá, vào đấu giàn cũng tương tự lại có hai trường hợp: múa mái vì con chim thua hơi nên ra chiêu kích tướng làm chim khác bu chụp; hai là múa mái vì thấy các đối thủ lơ đễnh có chiêu để khiêu khích. Nên mình thấy chiêu này là chiến thuật, k phải lỗi. Chỉ nên xét loại khi toàn bộ chim xung quanh đều đều hình và thái độ tốt hơn. Nếu bắt hạ trước những con chỉ đứng hót thôi thì tội quá.
- Một con trơ trơ hót ít thái độ với một con chơi hay thái độ tốt và lâu lâu xỉa.
Xỉa phải xem là xỉa bỏ đấu, xỉa nhiều với chỉ là xỉa sắp lông khi con chim trước đó đấu dũng mãnh.
Như con người ta ngứa thì gãi thôi. Một con chimbay nhảy thái độ tốt thì điểm thái độ dáng bộ đã hơn một con ít thái độ ít bộ nhưng không lỗi. Nếu đã bắt lỗi xỉa một hai cái thì phải cân đối điểm thái độ trước.
- Rụp bố: thường rơi vào những con chim hung hăn nóng tính, đấu và dí tận đối thủ nên di chuyển khắp lồng, tính triệt hạ rất cao cũng gọi là thái độ đấu, vẫn hơn những con chỉ đứng bộng.
- Một số trường hợp xào chim đổi chỗ:
Những tóp chim kết nhau hung hăng chơi bùng nổ tất nhiên tgian sẽ có con phải bu cắn hay tấp lồng vì ham đấu.
So với những tóp chim đấu lơ đễnh thậm chí chỉ đứng hót nhưng vẫn vào đều đều đều.
Ngoài lỗi bỏ đấu; khi cân đối ta nên so sánh đúng và lần lượt ba tiêu chí đã nếu để có một sự khách quan công tâm. Khi những con ngang ngửa nhau thì xét đến tiêu chí tiếp theo để đánh giá.
Nên chấm chim nên “ dùng cái tâm và cái tầm” để nhiều nghệ nhân phục. Công sử phân minh và nghệ thuật hơn nhũng người bình thường.
Làm người cầm cân nảy mực mà chỉ canh me bắt lỗi thì quá đơn giản.

View attachment 34576
“Chim đấu”
Chừng 10 năm trở về trước tiêu chí cho một chú chim ưu tú là thanh- sắc- bộ ( tông giọng- hình dáng, thái độ- và bộ chuyển/ bộ đấu. Ng ta ưu tiên giọng hót trước, con chim siêng mỏ ra tông nhiều và dày hơn; tiếp theo là dáng đấu rồi tới bộ đấu( cầu, cánh) dựa vào đó đê có tiêu chí chấm cho những cuộc thi với tên gọi : tiếng hót chim chào mào.
Hiện nay thì hầu hết với tên gọi: chào mào đấu- hót” cho những cuộc thi.
Đấu- hót đồng nghĩa với tiêu chí rõ ràng là : thái độ- dáng bộ- tông giọng” có sự thay đổi về lối đánh cũng như tiêu chí chấm cho những cuộc thi như sau:
Ưu tiên đâu hàng đầu là thái độ thi đấu: con chim ham đấu, găm chim, cầu cánh xông xáo dc ưu tiên
Tiếp đến là dáng bộ: con cúp C, con rê ngang găm chim con cúp cầu nhảy góc nói chung là dáng găm- đẹp- nhanh nhẹn dũng mãnh dc ưu tiên
Tiếp theo mới là tông giọng: sau khi những chú chim ngang sức thì xét đến độ dày sổ, tông sổ.
Và cuối cùng là hình thể khi những con ngang sức thì lông lá hình dáng đẹp hơn dc ưu tiên.
Bài này Long đề cập đến những vấn đề xung quanh tiêu chí này;
Một số trường hợp chấm chim:
- Một khi con chim cầu nhiều cánh nhiều tất nhiên bộng giảm vì không thể một lúc con chim làm cả cầu cánh đẹp nhanh nhẹn mà phải sổ dày dc: bắt lỗi thưa mỏ trong khi tiêu chí rõ ràng là thái độ lên hàng đầu
- Con chim găm chim ham đấu những con xung quanh lơ thì quay ra tìm chim bên ngoài: đấu k găm. Chim bên trong đâu có đấu với nó đâu mà bảo găm vào trong, nó tìm theo tiếng hót xung quanh. Nếu loại thì phải loại mấy con lơ trước.
- Tấp lồng: con chim dữ dằn bản lĩnh tất nhiên đấu sẽ hung hăng hơn những con trầm. Thì thái độ sẽ hơn. Phải nhận định hai loại: một là bu chà thua bỏ bọng thì gọi là thua nước: rõ ràng. Hai là tấp lên xuống cầu cánh bộng thì là “đòn đánh của nó: con chim ra hình ra bộng lẫn động thái doạ nạt rất tốt phải đạt hơn về thái độ thi đấu.
- Múa mái: ngoài tự nhiên con chim đấu thua bọng hoặc thua tuổi niên thì ra trò múa mái dụ cũng gọi là chiêu kích tướng làm chim khác hung hăn bu đá, vào đấu giàn cũng tương tự lại có hai trường hợp: múa mái vì con chim thua hơi nên ra chiêu kích tướng làm chim khác bu chụp; hai là múa mái vì thấy các đối thủ lơ đễnh có chiêu để khiêu khích. Nên mình thấy chiêu này là chiến thuật, k phải lỗi. Chỉ nên xét loại khi toàn bộ chim xung quanh đều đều hình và thái độ tốt hơn. Nếu bắt hạ trước những con chỉ đứng hót thôi thì tội quá.
- Một con trơ trơ hót ít thái độ với một con chơi hay thái độ tốt và lâu lâu xỉa.
Xỉa phải xem là xỉa bỏ đấu, xỉa nhiều với chỉ là xỉa sắp lông khi con chim trước đó đấu dũng mãnh.
Như con người ta ngứa thì gãi thôi. Một con chimbay nhảy thái độ tốt thì điểm thái độ dáng bộ đã hơn một con ít thái độ ít bộ nhưng không lỗi. Nếu đã bắt lỗi xỉa một hai cái thì phải cân đối điểm thái độ trước.
- Rụp bố: thường rơi vào những con chim hung hăn nóng tính, đấu và dí tận đối thủ nên di chuyển khắp lồng, tính triệt hạ rất cao cũng gọi là thái độ đấu, vẫn hơn những con chỉ đứng bộng.
- Một số trường hợp xào chim đổi chỗ:
Những tóp chim kết nhau hung hăng chơi bùng nổ tất nhiên tgian sẽ có con phải bu cắn hay tấp lồng vì ham đấu.
So với những tóp chim đấu lơ đễnh thậm chí chỉ đứng hót nhưng vẫn vào đều đều đều.
Ngoài lỗi bỏ đấu; khi cân đối ta nên so sánh đúng và lần lượt ba tiêu chí đã nếu để có một sự khách quan công tâm. Khi những con ngang ngửa nhau thì xét đến tiêu chí tiếp theo để đánh giá.
Nên chấm chim nên “ dùng cái tâm và cái tầm” để nhiều nghệ nhân phục. Công sử phân minh và nghệ thuật hơn nhũng người bình thường.
Làm người cầm cân nảy mực mà chỉ canh me bắt lỗi thì quá đơn giản.

View attachment 34576
Bài hay và đúng quá! Chúc bác Ngoc Tuan và gia đình năm mới nhiều sức khỏe, niềm vui, hạnh phúc, vạn sự như ý!
 
Bên trên