Chào mào lạc giọng help!

vietcuonghl

Thành viên Mới
Tham gia
20 Tháng bảy 2012
Bài viết
22
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Kính thưa các bác. Tình hình là nhà em đang nuôi 3 em chào mào Huế. 1 em Gia Lai. 1 em Song kon. 3 em chim đảo Bản Sen và 1 em mí đỏ(sông Hồng).

Giàn chim nhà em mấy hôm nay các em ko hót mà toàn lac giọng the thé như kiểu gọi nhau. Bực mình quá. Cứu em vs. làm sao để các em nó hót lại đây?
 
Ðề: Chào mào lạc giọng help!

Chúng nó bị pha giọng của nhau chứ sao. Chẳng có cách nào cứu vãn...
 
Ðề: Chào mào lạc giọng help!

Nhà bác có bnhiêu lồng. h bác thử gửi mỗi nhà ng quen 1 con rồi sau 3 ngày cho chúng về lại thì hót sẽ găng hơn nhiều.
bác đừng kè lồng nhiều quá. nên để mỗi con 1 góc cách xa nhau và đừng có kiểu kích chào mào bằng chào mào mái. (E vẫn k hiểu vì sao nhiều bác lại kích nthế, có avi thì thả thôi). CHào mào nó học đc giọng nhau mà nhất là giọng mái. Mất hết giá trị con chim.
 
Ðề: Chào mào lạc giọng help!

thôi xong
giờ phải bố trí mỗi con 1 góc bác ạ
trước em nuôi mi, em thấy thế này: nuôi mi trống mà nuôi thêm mi mái, nếu chỉ mang con trống ra trường chim thì vứt luôn, còn nếu có mái ra cùng thì chim lại sung như bình thường
em nghĩ đây là kinh nghiệm cho tất cả các loài chim khác(con nào chả mê gái)=> tốt nhất ko nuôi mái cho nó nhanh :))
còn chuyện bị lạc giọng thì em ko có kinh nghiệm :D
 
Ðề: Chào mào lạc giọng help!

Nhà bác có bnhiêu lồng. h bác thử gửi mỗi nhà ng quen 1 con rồi sau 3 ngày cho chúng về lại thì hót sẽ găng hơn nhiều.
bác đừng kè lồng nhiều quá. nên để mỗi con 1 góc cách xa nhau và đừng có kiểu kích chào mào bằng chào mào mái. (E vẫn k hiểu vì sao nhiều bác lại kích nthế, có avi thì thả thôi). CHào mào nó học đc giọng nhau mà nhất là giọng mái. Mất hết giá trị con chim.

Mình chưa chơi chào mào nhiều, mới nuôi 1 mùa đầu tiên, những gì mình nói chỉ là mình tìm hiểu được trên diễn đàn. Mình nghĩ cách kích bằng mái không có gì sai, có chăng chỉ là cách bạn làm sai thôi bạn à. Thường người ta không kích mái cả ngày, và càng không kích mái khi trong nhà có ít chim. Mình đã đọc đâu đó, có người khuyên chỉ nên kích mái khi có khoảng 4, 5 con trống. Khi đó, mỗi khi thấy mái, các con trống sẽ ra sức đua giọng, ra hết giọng, ché ầm ầm. Nghĩ đến cảnh đó đã phê rồi bạn à. \m/\m/\m/ Hơn nữa, bạn sợ nó học giọng, nhưng ngoài tự nhiên biết có bao nhiêu mái? Sao chim già rừng vẫn luyến láy ok đó thôi nè. :D

thôi xong
giờ phải bố trí mỗi con 1 góc bác ạ
trước em nuôi mi, em thấy thế này: nuôi mi trống mà nuôi thêm mi mái, nếu chỉ mang con trống ra trường chim thì vứt luôn, còn nếu có mái ra cùng thì chim lại sung như bình thường
em nghĩ đây là kinh nghiệm cho tất cả các loài chim khác(con nào chả mê gái)=> tốt nhất ko nuôi mái cho nó nhanh :))
còn chuyện bị lạc giọng thì em ko có kinh nghiệm :D

Mi thì k nói làm gì rùi, khi ra trường, chỉ cần ốp mái khoảng 15p thôi là xung lại liền à.
 
Ðề: Chào mào lạc giọng help!

Mình chưa chơi chào mào nhiều, mới nuôi 1 mùa đầu tiên, những gì mình nói chỉ là mình tìm hiểu được trên diễn đàn. Mình nghĩ cách kích bằng mái không có gì sai, có chăng chỉ là cách bạn làm sai thôi bạn à. Thường người ta không kích mái cả ngày, và càng không kích mái khi trong nhà có ít chim. Mình đã đọc đâu đó, có người khuyên chỉ nên kích mái khi có khoảng 4, 5 con trống. Khi đó, mỗi khi thấy mái, các con trống sẽ ra sức đua giọng, ra hết giọng, ché ầm ầm. Nghĩ đến cảnh đó đã phê rồi bạn à. \m/\m/\m/ Hơn nữa, bạn sợ nó học giọng, nhưng ngoài tự nhiên biết có bao nhiêu mái? Sao chim già rừng vẫn luyến láy ok đó thôi nè. :D



Mi thì k nói làm gì rùi, khi ra trường, chỉ cần ốp mái khoảng 15p thôi là xung lại liền à.

Hj, vâng e cũng đã nuôi đến gần chục con cả mộc cả thuần mang đi chơi. nhưng e thấy việc chào mào kich bằng mái chẳng có tác dụng j cả. Mi vs chòe nó mới cần nhiều. E cũng thử rồi nhưng kết quả thì cực chán. lúc trước cả dàn toàn hót hay. cho con mái về 1 2 ngày thì cả dàn thành ra quát nhau và chỉ hót quyccc Queooo. hoặc hót kiểu Quyuuuu qyuuuuu qyuuuuu. nghe cực kì ngứa tai. e phải phóng sing con mái ngay lập tức. chim của nhà bác đã hót tốt lên chưa ạ.
 
Bên trên