1. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO ĐỐM ĐEN TRÊN VÂY LƯNG CÁ CON
(Tỷ lệ chính xác đạt khoảng 60%)
Hoa La Hán là giống cá lai tạp giao nên phương pháp phân biệt giới tính căn cứ vào đốm đen trên vây lưng của chúng cũng không chính xác lắm. Nhưng những phương pháp phân biệt thông thường lại không thể áp dụng khi cá con nhỏ, cho nên phương pháp phân biệt này vẫn được sử dụng.
- Vây lưng không có đốm đen: 80% là cá đực.
- Vây lưng có đốm đen: 60% là cá mái.
2. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO QUAN SÁT ĐỘNG THÁI CÁ CON
- (Tỷ lệ chính xác là 75%)
Thông thường cá La Hán đực nhỏ tương đối “lì lợm”, còn cá La Hán cái nhỏ rất dễ sợ (nhát) và bị chuyển màu. Khi chúng sống trong tình trạng thức ăn không đầy đủ (ở các của hàng kinh doanh cá kiểng), dùng tay quẫy nhẹ vào trong bể cá, nếu thấy cá Hoa La Hán không hoảng hốt bỏ đi phần lớn là cá đực, còn nếu thấy cá ẩn náu lâu dưới đáy bể hoặc sau các hòn đá tạo cảnh và thể sắc chuyển màu đen thì thông thường là cá mái. Khi ăn no, thông thường cá Hoa La Hán sẽ có một chút thay đổi chẳng hạn như khi thấy con người đến gần, thông thường cá Hoa La Hán phần lớn sẽ bơi tán loạn, còn cá Hoa La Hán đực sẽ bơi đến một cái hốc nào đó bên cạnh.
3. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO QUAN SÁT TRẠNG THÁI TĨNH
(Tỷ lệ chính xác khoảng 80%)
Quan sát cá Hoa La Hán con, bộ phận bụng của chúng hơi phình to ra một chút thì khả năng tính cái là rất lớn. Còn khi lật mình cá xem cơ quan sinh dục của chúng, nếu thấy nó hơi lồi ra thì phần lới chúng mang giới tính đực, còn nếu xem không thấy có gi lồi ra thì đó là cá mái.
4. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO QUAN SÁT TOÀN BỘ THỂ THÁI CỦA CÁ TRUNG
(Tỷ lệ chính xác khoảng 80%)
Thông thường cá có hình thể hơi thô, có gờ có cạnh là cá có giới tính đực. Còn thể thái cá tròn. Mượt mà thì là cá có giới tính cái.
5. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH BẰNG XƯƠNG VÂY LƯNG CÁ TRUNG
(Tỷ lệ chính xác khoảng 60%)
Xương vây lưng từ cái thứ nhất đến cái thứ sáu có biểu hiện tương đối thô kệch và có hình tròn là cá có giới tính đực, còn có biểu hiện nhỏ, có hình dẹp thì là cá cái.
6. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO THUỘC TÍNH CỦA VÂY BỤNG CÁ TRUNG
(Tỷ lệ chính xác khoảng 60%)
Do cá mái khi sinh sản phải dùng vây bụng để lắc cho rớt trứng và cung cấp khí oxy; đề phòng các vi khuẩn xâm nhập và dùng vây để loại bỏ các tạp vật, vì thế nếu như dùng tay tiếp xúc, đụng vào vây bụng, nếu thấy mềm mại thì đó là cá cái, con hơi cứng là cá đực.
7. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO TUYẾN NGỰC CÁ TRUNG
(Tỷ lệ chính xác khoảng 90%)
Cách nhìn của phương pháp nhận biết này tương đối mơ hồ, nhưng tỷ lệ chính xác lại rất cao. Thông thường cá đực sẽ có tuyến ngực phần bụng tương đối nhọn, và chỗ hàm dưới của cá giống như là nhiều cục thịt rất to. Còn tuyến ngực phần bụng cá cái thì thương đối tròn.
8. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH CÁ HOA LA HÁN HÁN BẰNG TUYẾN SINH DỤC CÁ TRUNG
(Tỷ lệ chính xác cao nhất, khoảng 95%)
Lúc bình thường lỗ sinh dục của cá đực sẽ lồi ra hình chử V. còn lỗ sinh dục của cá mái sẽ lồi ra hình chủ U. khi phát dục, tuyến sinh dục của cá mẹ lồi hẳn ra, lúc này là lúc quan sát để phân biệt chính xác nhất.
(Tỷ lệ chính xác đạt khoảng 60%)
Hoa La Hán là giống cá lai tạp giao nên phương pháp phân biệt giới tính căn cứ vào đốm đen trên vây lưng của chúng cũng không chính xác lắm. Nhưng những phương pháp phân biệt thông thường lại không thể áp dụng khi cá con nhỏ, cho nên phương pháp phân biệt này vẫn được sử dụng.
- Vây lưng không có đốm đen: 80% là cá đực.
- Vây lưng có đốm đen: 60% là cá mái.
2. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO QUAN SÁT ĐỘNG THÁI CÁ CON
- (Tỷ lệ chính xác là 75%)
Thông thường cá La Hán đực nhỏ tương đối “lì lợm”, còn cá La Hán cái nhỏ rất dễ sợ (nhát) và bị chuyển màu. Khi chúng sống trong tình trạng thức ăn không đầy đủ (ở các của hàng kinh doanh cá kiểng), dùng tay quẫy nhẹ vào trong bể cá, nếu thấy cá Hoa La Hán không hoảng hốt bỏ đi phần lớn là cá đực, còn nếu thấy cá ẩn náu lâu dưới đáy bể hoặc sau các hòn đá tạo cảnh và thể sắc chuyển màu đen thì thông thường là cá mái. Khi ăn no, thông thường cá Hoa La Hán sẽ có một chút thay đổi chẳng hạn như khi thấy con người đến gần, thông thường cá Hoa La Hán phần lớn sẽ bơi tán loạn, còn cá Hoa La Hán đực sẽ bơi đến một cái hốc nào đó bên cạnh.
3. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO QUAN SÁT TRẠNG THÁI TĨNH
(Tỷ lệ chính xác khoảng 80%)
Quan sát cá Hoa La Hán con, bộ phận bụng của chúng hơi phình to ra một chút thì khả năng tính cái là rất lớn. Còn khi lật mình cá xem cơ quan sinh dục của chúng, nếu thấy nó hơi lồi ra thì phần lới chúng mang giới tính đực, còn nếu xem không thấy có gi lồi ra thì đó là cá mái.
4. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO QUAN SÁT TOÀN BỘ THỂ THÁI CỦA CÁ TRUNG
(Tỷ lệ chính xác khoảng 80%)
Thông thường cá có hình thể hơi thô, có gờ có cạnh là cá có giới tính đực. Còn thể thái cá tròn. Mượt mà thì là cá có giới tính cái.
5. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH BẰNG XƯƠNG VÂY LƯNG CÁ TRUNG
(Tỷ lệ chính xác khoảng 60%)
Xương vây lưng từ cái thứ nhất đến cái thứ sáu có biểu hiện tương đối thô kệch và có hình tròn là cá có giới tính đực, còn có biểu hiện nhỏ, có hình dẹp thì là cá cái.
6. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO THUỘC TÍNH CỦA VÂY BỤNG CÁ TRUNG
(Tỷ lệ chính xác khoảng 60%)
Do cá mái khi sinh sản phải dùng vây bụng để lắc cho rớt trứng và cung cấp khí oxy; đề phòng các vi khuẩn xâm nhập và dùng vây để loại bỏ các tạp vật, vì thế nếu như dùng tay tiếp xúc, đụng vào vây bụng, nếu thấy mềm mại thì đó là cá cái, con hơi cứng là cá đực.
7. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO TUYẾN NGỰC CÁ TRUNG
(Tỷ lệ chính xác khoảng 90%)
Cách nhìn của phương pháp nhận biết này tương đối mơ hồ, nhưng tỷ lệ chính xác lại rất cao. Thông thường cá đực sẽ có tuyến ngực phần bụng tương đối nhọn, và chỗ hàm dưới của cá giống như là nhiều cục thịt rất to. Còn tuyến ngực phần bụng cá cái thì thương đối tròn.
8. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH CÁ HOA LA HÁN HÁN BẰNG TUYẾN SINH DỤC CÁ TRUNG
(Tỷ lệ chính xác cao nhất, khoảng 95%)
Lúc bình thường lỗ sinh dục của cá đực sẽ lồi ra hình chử V. còn lỗ sinh dục của cá mái sẽ lồi ra hình chủ U. khi phát dục, tuyến sinh dục của cá mẹ lồi hẳn ra, lúc này là lúc quan sát để phân biệt chính xác nhất.
Nguồn : carongvietnam.com
Relate Threads