Chúng ta cùng thảo luận về cách bảo quản cầu gạo sao cho bền lâu cùng với lồng chim
Sau nhiều năm ko chơi chim tình cờ lướt web chim cảnh và thị trường lồng trại, cầu coóng tôi thấy có những cặp cầu gạo có giá trị tới tiền triệu người mua thì lăn xả mà người sở hữu thì vẫn quyến luyến chẳng muốn buông....
(ảnh có tính chất minh họa - nguồn ichimcanh.com)
Vấn đề đặt ra ở đây là phải làm như thế nào để bảo quản cầu gạo cho đúng cách. Các bác có nhiều kinh nghiệm cùng cho ý kiến để tham khảo.
Làm không đúng vừa hỏng cầu vừa ko ưng ý rất phí cái cầu. Nhất là vài năm trở lại đây, kiếm được những cặp cầu gạo gai đẹp, thẳng, độ to vừa ý là rất khó, bảo quản không tốt không đúng cách sẽ thật là phí
Thông thường cầu sẽ hỏng ( mọt, bong vỏ ...) trước lồng tre, một số người nuôi chim có kinh nghiệm thường ngâm cầu gạo vào dầu, phơi khô nhiều lần ( kiểu như vào dầu lồng chim ) rồi quét một lớp keo lên trước khi treo vào lồng chim
Tôi có vài cặp từ ngày xưa khá đẹp chưa treo vào lồng, mới chỉ ngâm dầu rồi gác bếp. Tôi cũng đã xin keo của mấy bác có thâm niên rồi quét thử 1 cái, thắc mắc hỏi thì họ keo gì thì họ dấu ko tiết lộ, chỉ sẻ cho một ít đủ dùng về để quét...
hì hụi quét quét phơi phơi nhưng rồi lại ko ưng vì trông nó bóng lộn như sơn ko ngả màu và lì bề mặt như một số cầu mà tôi thấy.
Trong dân gian rất nhiều cầu đẹp được xử lý tốt rất bền và đi theo năm tháng cùng cái lồng, không hề mọt, không hề bong vỏ tuổi thọ có khi được 6-7 năm. Vậy để đạt được tuổi thọ tương đối thì cần phải làm những bước gì.
Trên diễn đàn toàn thấy những nội dung ủ dầu, quét dầu lồng chim nhưng chưa thấy ai đề cập tới cách bảo quản và xử lý cầu gạo
Mời các bác gần xa cho cao kiến.
Sau nhiều năm ko chơi chim tình cờ lướt web chim cảnh và thị trường lồng trại, cầu coóng tôi thấy có những cặp cầu gạo có giá trị tới tiền triệu người mua thì lăn xả mà người sở hữu thì vẫn quyến luyến chẳng muốn buông....
(ảnh có tính chất minh họa - nguồn ichimcanh.com)
Vấn đề đặt ra ở đây là phải làm như thế nào để bảo quản cầu gạo cho đúng cách. Các bác có nhiều kinh nghiệm cùng cho ý kiến để tham khảo.
Làm không đúng vừa hỏng cầu vừa ko ưng ý rất phí cái cầu. Nhất là vài năm trở lại đây, kiếm được những cặp cầu gạo gai đẹp, thẳng, độ to vừa ý là rất khó, bảo quản không tốt không đúng cách sẽ thật là phí
Thông thường cầu sẽ hỏng ( mọt, bong vỏ ...) trước lồng tre, một số người nuôi chim có kinh nghiệm thường ngâm cầu gạo vào dầu, phơi khô nhiều lần ( kiểu như vào dầu lồng chim ) rồi quét một lớp keo lên trước khi treo vào lồng chim
Tôi có vài cặp từ ngày xưa khá đẹp chưa treo vào lồng, mới chỉ ngâm dầu rồi gác bếp. Tôi cũng đã xin keo của mấy bác có thâm niên rồi quét thử 1 cái, thắc mắc hỏi thì họ keo gì thì họ dấu ko tiết lộ, chỉ sẻ cho một ít đủ dùng về để quét...
hì hụi quét quét phơi phơi nhưng rồi lại ko ưng vì trông nó bóng lộn như sơn ko ngả màu và lì bề mặt như một số cầu mà tôi thấy.
Trong dân gian rất nhiều cầu đẹp được xử lý tốt rất bền và đi theo năm tháng cùng cái lồng, không hề mọt, không hề bong vỏ tuổi thọ có khi được 6-7 năm. Vậy để đạt được tuổi thọ tương đối thì cần phải làm những bước gì.
Trên diễn đàn toàn thấy những nội dung ủ dầu, quét dầu lồng chim nhưng chưa thấy ai đề cập tới cách bảo quản và xử lý cầu gạo
Mời các bác gần xa cho cao kiến.
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Relate Threads
Latest Threads
mi mộc
bởi phamvansang,