sau 1 thời gian chơi khuyên từ tháng 6 vừa rồi cho đến thời điểm này. mình có đúc ra 1 số kinh nghiệm nho nhỏ muốn chia sẻ với anh em.
khuyên bị vỡ họa: là do cầu đứng,cóng nước bị bẩn,chim đang kì thay lông,do
đổi cám đột ngột.khuyên sau khi ăn mồi tươi hoạc hoa quả thường rụi mắt và quyệt mỏ vào đó ===> khuyên bị rụng họa.
khuyên bị đổi cám đột ngột dẫn tới rụng họa và rụng lông.
khuyên lâu không được tắm nên bọ rận bò vào cắn chim gây nên rụng lông và lông xơ xác.
cách xử lí : đem vệ sinh cầu và lồng chim sạch sẽ,ngày nào cũng vệ sinh lồng và tắm cho chim ít nhất 1 ngày/lần.
trong quá trình nuôi chim ta nên sử dụng 1 loại cám duy nhất là tốt nhất.
trên thị trường có rất nhiều loại cám sử dụng cho khuyên.mình khuyên các bạn nên dùng cám tuấn cóng bạc cho chim ăn,cám này vừa là dưỡng sức cho chim,vừa là cám líu,cám này nuôi quanh năm cho cả lúc thay lông.khuyên mộc mới bẫy thì nên ăn ba vì hoạc cám nhẹ tầm 3 tháng để cho chim có sức và quen với cám.
khuyên bị khàn giọng :nguyên nhân: do chim ăn thức ăn nóng,nhất là cám tàu.chim líu nhiều dẫn tới khàn giọng.chim ăn cào cào,châu chấu và nhất là con ruồi,nếu không cắt chân và cắt cánh đi thì khi chim ăn phải nó sẽ bị chân của con ruồi có những cạnh răng cưa cứa vào họng chim và dẫn tới khuyên bị khàn giọng.
cách xử trí : ta dùng mật ong hòa với nước cho chim uống,hoạc có thể cắt vài lát cam cho chim ăn 1-2-3 ngày để chim khỏi bị khàn.
khuyên bị sưng ngón chân : nguyên nhân là do bị nấm chân,con bọ hay con gì đó đốt.
cách xử trí : cho chim tắm nước muối pha loãng với nước hơi âm ấm. có thể bôi thuốc vào cầu đứng để con chim đứng vào cầu thì thuốc sẽ dính vào chân.đừng nên bắt chim ra mà bôi thuốc, vì như thế chim sẽ bị hoảng và dẫn tới bể chim.
khuyên bị đi ỉa : nguyên nhân là do đổi cám đột ngột,thức ăn bị ẩm mốc,nhiều đạm quá.
cách xử trí : cho khuyên ăn chuối tây cương cương,cho uống nước chè pha loãng, cho ăn cám ba vì 1 thời gian ( vì cám ba vì có thuốc chữa đi ỉa đã pha trong cám). sau đó ta sẽ pha 50 cám cũ và 50 cám mới cho khuyên ăn tầm 1 tuần để chim quen.
khuyên bị mất màu : do chế độ chăm sóc không tốt,chim không được ăn hoa quả,không được tắm nắng,không được tắm nước,hoạc do lúc thay lông ko đc chăm sóc cẩn thận thì chim sẽ bị mất màu.
cách xử trí: cho ăn cà rốt hấp chín, cho ăn cà chua chín.
khuyên bỏ cám :Bệnh bỏ ăn cám
COn khuyên đang khoẻ mạnh... tự dung bỏ ăn cám, chỉ ăn sâu hoặc hoa quả... có con thì tuyệt thực và chít.
Nguyên nhân:
Trường hợp 1: Chim chuyển vùng đang ăn cám khác ra không quen khí hậu, thời tiết... Mới đầu chim không có hiện tượng ji ăn uống bình thường nhưng chỉ khoảng 10 ngày sau chim bỏ ăn cám và chỉ ăn sâu... và cuối cùng nếu không cứu chữa kịp thời thì chỉ có nước ngồi nhìn nó chết mà không có cách chữa.
Trưởng hợp 2: Chim đang thay lông ở nhà người khác khi mình mua về cho ăn ngya cám của mình có 2 trường hơp... 1- ngừng thay lông và căng lên..2- thay lại thêm lần nữa... cả hai trường hợp chỉ đước thời gian khoảng 1 tháng đến thời điểm con chim ra lông mới yếu nhất sẽ bị bỏ cám, ko ăn cám mà chỉ ăn hoa quả và sâu.
EM đang bị trường hợp thứ 2...
Sau khi suy nghĩ thì em rú ra 1 bài học như sau:
Khi con chim yếu, thay lông thì việc cho ăn sâu cần hết sức cẩn thận, không nên cho ăn quá nhiều mà chỉ cho ăn ở mức vừa phải, phại tạo cho con chim khi nhìn thấy sâu là phait thèm ...
quan trọng nhất là cám... bắt con chim ăn cám nhiều hơn ăn sâu và hoa quả, chỉ khi nào khoẻ mới tăng thêm sâu, chứ yếu thì nhất định ko được ăn nhiều sâu.
khi con chim bị bỏ cám rồi cách chữa cho nó là phải duy trì cuộc sống của nó bằng cách cho ăn sâu, chuối... nhưng sâu phải cho vào cám, chuối phải trộn với cám để nó ăn quen lại...
em bị mất 15 ngày chim ko ăn cám, chỉ ăn sâu, đến ngày hôm qua thì sau bao nhiêu cách chữa chạy... thì hôm qua lần đầu tiên sau 15 ngày nó ăn hết 1/3 Cóng cám...
cách cuối cùng để nó ăn lại cám là cho sâu ăn cám của nó, mổ bụng sâu nhét cám vào trong... và thật may mắn nó đã ăn lại cám... ihihih.
mong cac bạn thật cẩn thận với những trường hợp này, tuy ít xẩy ra nhưng đã xảy ra thì khả năng cứu chữa là rất khó.
Khuyên bị xù lông : nguyên nhân là do cảm lạnh hoạc trúng gió, cũng có thể do đổi cám đột ngột.
Cách xử trí: nếu trúng gió hay cảm lạnh thì bạn bôi 1 ít giầu gió vào áo lồng và trùm kín lồng.
Còn nếu xù lông do đổi cám thì cách xử trí mình nói ở phí trên.
Khuyên cắn xé giấy lót lồng : nguyên nhân là do con khuyên nghịch ngợm. do thiếu chất, hoạc là do lúc bạn bỏ mồi tươi vào và chim để rơi vãi xuống đáy lồng = chim sẽ bới tìm mồi.
Khuyên bị đau mắt : do quệt mắt vào cầu và do vi khuẩn đau mắt gây nên.
Cách xử trí : ta nhỏ thuốc đau mắt của người vào mắt con khuyên.sau 2-3 ngày sẽ khỏi. Thuốc bột ampi pha 1 ít vào Cóng nước cho uống; dầu cá pha vài giọt vào Cóng nước cho uống.
khuyên bị vỡ họa: là do cầu đứng,cóng nước bị bẩn,chim đang kì thay lông,do
đổi cám đột ngột.khuyên sau khi ăn mồi tươi hoạc hoa quả thường rụi mắt và quyệt mỏ vào đó ===> khuyên bị rụng họa.
khuyên bị đổi cám đột ngột dẫn tới rụng họa và rụng lông.
khuyên lâu không được tắm nên bọ rận bò vào cắn chim gây nên rụng lông và lông xơ xác.
cách xử lí : đem vệ sinh cầu và lồng chim sạch sẽ,ngày nào cũng vệ sinh lồng và tắm cho chim ít nhất 1 ngày/lần.
trong quá trình nuôi chim ta nên sử dụng 1 loại cám duy nhất là tốt nhất.
trên thị trường có rất nhiều loại cám sử dụng cho khuyên.mình khuyên các bạn nên dùng cám tuấn cóng bạc cho chim ăn,cám này vừa là dưỡng sức cho chim,vừa là cám líu,cám này nuôi quanh năm cho cả lúc thay lông.khuyên mộc mới bẫy thì nên ăn ba vì hoạc cám nhẹ tầm 3 tháng để cho chim có sức và quen với cám.
khuyên bị khàn giọng :nguyên nhân: do chim ăn thức ăn nóng,nhất là cám tàu.chim líu nhiều dẫn tới khàn giọng.chim ăn cào cào,châu chấu và nhất là con ruồi,nếu không cắt chân và cắt cánh đi thì khi chim ăn phải nó sẽ bị chân của con ruồi có những cạnh răng cưa cứa vào họng chim và dẫn tới khuyên bị khàn giọng.
cách xử trí : ta dùng mật ong hòa với nước cho chim uống,hoạc có thể cắt vài lát cam cho chim ăn 1-2-3 ngày để chim khỏi bị khàn.
khuyên bị sưng ngón chân : nguyên nhân là do bị nấm chân,con bọ hay con gì đó đốt.
cách xử trí : cho chim tắm nước muối pha loãng với nước hơi âm ấm. có thể bôi thuốc vào cầu đứng để con chim đứng vào cầu thì thuốc sẽ dính vào chân.đừng nên bắt chim ra mà bôi thuốc, vì như thế chim sẽ bị hoảng và dẫn tới bể chim.
khuyên bị đi ỉa : nguyên nhân là do đổi cám đột ngột,thức ăn bị ẩm mốc,nhiều đạm quá.
cách xử trí : cho khuyên ăn chuối tây cương cương,cho uống nước chè pha loãng, cho ăn cám ba vì 1 thời gian ( vì cám ba vì có thuốc chữa đi ỉa đã pha trong cám). sau đó ta sẽ pha 50 cám cũ và 50 cám mới cho khuyên ăn tầm 1 tuần để chim quen.
khuyên bị mất màu : do chế độ chăm sóc không tốt,chim không được ăn hoa quả,không được tắm nắng,không được tắm nước,hoạc do lúc thay lông ko đc chăm sóc cẩn thận thì chim sẽ bị mất màu.
cách xử trí: cho ăn cà rốt hấp chín, cho ăn cà chua chín.
khuyên bỏ cám :Bệnh bỏ ăn cám
COn khuyên đang khoẻ mạnh... tự dung bỏ ăn cám, chỉ ăn sâu hoặc hoa quả... có con thì tuyệt thực và chít.
Nguyên nhân:
Trường hợp 1: Chim chuyển vùng đang ăn cám khác ra không quen khí hậu, thời tiết... Mới đầu chim không có hiện tượng ji ăn uống bình thường nhưng chỉ khoảng 10 ngày sau chim bỏ ăn cám và chỉ ăn sâu... và cuối cùng nếu không cứu chữa kịp thời thì chỉ có nước ngồi nhìn nó chết mà không có cách chữa.
Trưởng hợp 2: Chim đang thay lông ở nhà người khác khi mình mua về cho ăn ngya cám của mình có 2 trường hơp... 1- ngừng thay lông và căng lên..2- thay lại thêm lần nữa... cả hai trường hợp chỉ đước thời gian khoảng 1 tháng đến thời điểm con chim ra lông mới yếu nhất sẽ bị bỏ cám, ko ăn cám mà chỉ ăn hoa quả và sâu.
EM đang bị trường hợp thứ 2...
Sau khi suy nghĩ thì em rú ra 1 bài học như sau:
Khi con chim yếu, thay lông thì việc cho ăn sâu cần hết sức cẩn thận, không nên cho ăn quá nhiều mà chỉ cho ăn ở mức vừa phải, phại tạo cho con chim khi nhìn thấy sâu là phait thèm ...
quan trọng nhất là cám... bắt con chim ăn cám nhiều hơn ăn sâu và hoa quả, chỉ khi nào khoẻ mới tăng thêm sâu, chứ yếu thì nhất định ko được ăn nhiều sâu.
khi con chim bị bỏ cám rồi cách chữa cho nó là phải duy trì cuộc sống của nó bằng cách cho ăn sâu, chuối... nhưng sâu phải cho vào cám, chuối phải trộn với cám để nó ăn quen lại...
em bị mất 15 ngày chim ko ăn cám, chỉ ăn sâu, đến ngày hôm qua thì sau bao nhiêu cách chữa chạy... thì hôm qua lần đầu tiên sau 15 ngày nó ăn hết 1/3 Cóng cám...
cách cuối cùng để nó ăn lại cám là cho sâu ăn cám của nó, mổ bụng sâu nhét cám vào trong... và thật may mắn nó đã ăn lại cám... ihihih.
mong cac bạn thật cẩn thận với những trường hợp này, tuy ít xẩy ra nhưng đã xảy ra thì khả năng cứu chữa là rất khó.
Khuyên bị xù lông : nguyên nhân là do cảm lạnh hoạc trúng gió, cũng có thể do đổi cám đột ngột.
Cách xử trí: nếu trúng gió hay cảm lạnh thì bạn bôi 1 ít giầu gió vào áo lồng và trùm kín lồng.
Còn nếu xù lông do đổi cám thì cách xử trí mình nói ở phí trên.
Khuyên cắn xé giấy lót lồng : nguyên nhân là do con khuyên nghịch ngợm. do thiếu chất, hoạc là do lúc bạn bỏ mồi tươi vào và chim để rơi vãi xuống đáy lồng = chim sẽ bới tìm mồi.
Khuyên bị đau mắt : do quệt mắt vào cầu và do vi khuẩn đau mắt gây nên.
Cách xử trí : ta nhỏ thuốc đau mắt của người vào mắt con khuyên.sau 2-3 ngày sẽ khỏi. Thuốc bột ampi pha 1 ít vào Cóng nước cho uống; dầu cá pha vài giọt vào Cóng nước cho uống.
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành: