GÓC NHÌN GIÁO VIÊN,ĐIỀU NÀY SẼ TỐT CHO CON BẠN

GÓC NHÌN GIÁO VIÊN,ĐIỀU NÀY SẼ TỐT CHO CON BẠN
1.Không phải tất cả chúng tôi đều hứng thú với việc giao bài tập về nhà. Chúng tôi biết rằng, phụ huynh quá bận rộn với công việc của họ , việc giao bài tập là để chia sẻ khoảnh khắc tiếp thu tri thức của con bạn với người thân trong gia đình trừ giáo viên , Thử bên con bạn vào cuối ngày nhé

2. Chúng tôi không quan tâm về điểm số của con bạn như cái cách mà bạn vẫn làm. Cái mà chúng tôi thực sự quan tâm đó là quá trình học tập của con. Theo kinh nghiệm của tôi, điểm số chỉ là một phần rất nhỏ để đánh giá người học, nó thường chỉ là con số qua bài kiểm tra, không thể hiện được chúng đã học tập trên nền tảng các nguồn tài liệu như thế nào. Vì thế các giáo viên đang nỗ lực làm việc để hướng đến việc đánh giá kĩ năng của học sinh

3. Tiếp tục theo dõi những gì mà trẻ làm ở trường, nhưng cho phép trẻ được thành công và thất bại. Một số phụ huynh truy cập vào trang quản lý điểm của nhà trường, giật mình thảng thốt khi thấy con bị điểm kém trong bài kiểm tra. Đừng quá tập trung vào điều đó, hãy cố gắng theo dõi xu hướng chung, sau đó có một cuộc đối thoại với con, đừng quản lý con bằng những thứ nhỏ nhặt như vậy. Chúng ta đã nhận thấy rõ sự suy giảm chứ không phải tăng lên khi mà cha mẹ kiểm soát con quá chặt chẽ về điểm số.

4.Nếu một lý do nào đó khiến học sinh không thể tập trung ở trường đó là bởi vì các môn thể thao, một nhóm nhạc hoặc sự lo lắng, sau đó nó cần được giải tỏa. Trường học trước hết là để học. Chúng ta cần nhớ được về điều đó.

Nói về nghề nghiệp và các lựa chọn sau khi tốt nghiệp với con giống như một vấn đề của thực tế cuộc sống. Đừng đẩy chúng hoặc khiến chúng cảm thấy áp lực. Khuyến khích chúng có những hoài bão lớn lao. Khuyến khích chúng để học từ những thành công hay thất bại của chính bản thân mình. Đó thực sự tạo nên sự khác biệt.

5.Nói về nghề nghiệp và các lựa chọn sau khi tốt nghiệp với con giống như một vấn đề của thực tế cuộc sống. Đừng đẩy chúng hoặc khiến chúng cảm thấy áp lực. Khuyến khích chúng có những hoài bão lớn lao. Khuyến khích chúng để học từ những thành công hay thất bại của chính bản thân mình. Đó thực sự tạo nên sự khác biệt.

6.Hãy chấp nhận việc con bạn không hoàn hảo. Nhiều phụ huynh luôn nghĩ rằng con của họ phải toàn diện. Mỗi khi giáo viên phản ánh về học trò, bố mẹ lại bảo “con của tôi ở nhà không như vậy”. Mỗi đứa trẻ đều có khuyết điểm và phải được chỉ ra để các bé hoàn thiện bản thân. Phụ huynh không nên yêu cầu giáo viên phải quan tâm đến con mình nhiều hơn trẻ khác vì chúng đều xứng đáng được dạy dỗ như nhau ở trường.