Kỹ thuật nuôi chim chào mào sinh sản và chăm sóc chào mào đẻ tốt nhất

Kỹ thuật nuôi chim chào mào sinh sản và chăm sóc chào mào đẻ tốt nhất

Để phục vụ cho mục đích kinh doanh chim cảnh từ thú vui của chính bản thân mình và đã thành công, đó là áp dụng kỹ thuật nuôi chim chào mào sinh sản . Nếu như bạn muốn nuôi chim để sinh sản không phải để kinh doanh mà chị để phục vụ cho thú chơi của mình thì cũng hoàn toàn có thể. Nuôi chim chào mào sinh sản cũng không phải là điều gì đó quá khó nhưng cũng cần phải tuân theo một số những bước cơ bản để giúp những bạn đang có ý định có thể nắm bắt được những bước tốt nhất thì ở trong bài viết ngày hôm nay Chú Gióng sẽ giới thiệu đến các bạn những kỹ thuật nuôi chim chào mào đẻ tốt nhất.

Kỹ thuật nuôi chim chào mào sinh sản 

1. Cần phải chọn và nuôi chim bố mẹ tốt 

Trong cách chọn lựa một chú chim chào mào đẹp thì chúng tôi đã có rất nhiều bài viết bạn có thể tham khảo các bài viết này ở trên chuyên mục khác đây là một trong những bước quan trọng trong Kỹ thuật nuôi chim chào mào sinh sản. Điều quan trọng không kém trong việc nuôi chào mào sinh sản là chế độ dinh dưỡng cho bố mẹ của chúng. Điều này rất quan trọng điều này sẽ giúp cho những chú chim khỏe mạnh và chuẩn bị được cho quá trình giao phối của chim được tốt nhất. Còn những chú chim mẹ thì ngoài thức ăn bình thường bạn bổ xung thêm cám chuyên dụng cho chào mào sinh sản được bán trên thị trường. Nói chúng chế độ dinh dưỡng thì không có nhiều điều phải bàn cãi. 

2. Chuẩn bị lồng cho chào mào

Lông chào mào sinh sản không giống như nuôi làm cảnh cần phải có không gian rộng rãi thông thường nên tối thiểu là từ 180 cm (chiều dài), 120 cm (chiều rộng), 150 cm (chiều cao). Có trang bị thêm cho chúng vật liệu để chúng có thể làm ổ. Thức ăn và nước uống cũng không được thiếu ở trong lồng nếu như chào mào thấy dinh dưỡng không đủ chúng sẽ thôi đẻ hoặc ăn trứng của mình 

Khi chim chào mào trưởng thành thì bạn cho chúng bắt cặp với nhau bạn lựa chọn một con trông và 1 con mái nhốt chung. Bạn nên để ý đến hành động của chúng nếu như bạn thấy một trong haichú chim  này không đồng ý với việc bắt cặp với những chú chim còn lại thì có thể tách ra kẻ chúng có thể khác nhau đến chết. Còn nếu như chúng có biểu hiện hòa hợp thì chứng tỏ chúng bắt gặp đã thành công bạn có thể chuyển sang bước tiếp theo. Những lúc mà chim chào mào  đã bắt gặp thành công thì trong lồng bắt buộc phải có những vật liệu để cho chúng làm tổ bạn đừng có qua lại nhiều kẻo trúng sợ ảnh hưởng đến tâm lý. Khi chim đã giao phối thành công thì chào mào cái bắt đầu đẻ trứng thông thường những chú chim chào mào sẽ để từ 2 đến 4 quả. Cả chim trống và mái lúc này sẽ thay nhau ấp trứng
3. Giai đoạn chim đã nở con

Thông thường một chú chim con được ấp và nở ra trong khoảng từ 12 đến 14 ngày. Lúc này những chú chim mẹ sẽ thường xuyên khỏi tổ. Chúng sẽ đi tìm thức ăn vào những giờ buổi chiều hoặc là buổi sáng bạn phải đảm bảo thức ăn cho chúng lúc này trong lồng đầy đủ nhất sau khoảng thời gian thì những chú chim non đã bắt đầu mở và ra ngoài muốn những chú chim chào mào con có thể phát triển một cách nhanh chóng nhất thì ngoài  hoa quả gia bạn có thể bổ sung cho chúng thêm một số lượng côn trùng.  Bạn có thể đi mua sâu khô sau đó để vào lồng mẹ của chúng sẽ bón cho chúng. Lúc này bố mẹ chim chào mào đã trải qua một quá trình ấp trừng dài cho nên chúng tỏ ra yếu sức. Việc của bạn lúc này là sẽ phải bổ sung cho chúng một lượng thức ăn để chim hồi phục được nhanh nhất. Chim chào mào nuôi con chủ yếu phụ thuộc vào nước dãi cho nên càng cho ăn nhiều trái cây càng tốt sẽ giúp cho những chú chim non có thể có sức sức đề kháng từ nước dãi của bố mẹ. Đừng vì quá vui và háo hức  mà đến lồng chim của chúng xem thường xuyên nếu không chúng sẽ chẳng nuôi con nữa thậm chí sẽ cảm thấy lo lắng và khiến nên chúng con của chúng bị chết.


4. Giai đoạn chào mào con chuyền cành :
Khi giai đoạn những chú chim chào mào non bắt đầu học hót và truyền cành thì bạn phải bố trí trong lồng cầu để cho chim chào mào con có thể học được di chuyển một cách tốt nhất. Ở giai đoạn này bạn đừng nên cầm nắm hay xem sinh con quá nhiều nếu không sẽ  khiế chúng bị yếu xương. Lúc này thì chúng đã vận động tự học ăn cho nên thức ăn của bạn cũng phải tăng đầy đủ làm sao cho đủ cho cả đàn. 

Trên đây là tất cả những kỹ thuật nuôi chim chào mào sinh sản mà chúng tôi mang đến cho bạn. Hi vọng rằng bạn sẽ tuân thủ theo những kỹ thuật này để cho những chú chim của bạn có thể phát triển một cách đầy đủ nhất chúc bạn sẽ thuận lợi hơn cho việc kinh doanh hoặc là có thể sở hữu được cho mình những chú chim chào mào chất lượng phục vụ cho thú chơi của bạn sau này. Nếu như bạn thành công thì đừng quên chia sẻ với chúng tôi để những người khác có thể áp dụng bạn nhé. Hãy ghé thăm Chú Gióng thường xuyên để cập nhật cho mình những thông tin bổ ích nhé.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *